Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
Tuần | Các bài văn tả cảnh | Trang |
1 | - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa | 10 11 12 |
- Buổi sớm trên cánh đồng | 14 | |
2 | - Rừng trưa - Chiều tối | 21 22 |
3 | - Mưa rào | 31 |
4 | - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi | 62 62 |
5 | - Vịnh Hạ Long | 70 |
6 | - Kì diệu rừng xanh | 75 |
7 | - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau | 87 89 |
Trình bày dàn ý
* Bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
Thân bài có hai đoạn:
Đoạn 1: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn tới lúc tối hẳn.
Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phô" lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
* Bài: Nắng trưa
- Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa.
- Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
Thân bài chia làm bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
+ Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
+ Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
- Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.
* Bài: Vịnh Hạ Long
- Mở bài: Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài: Ta sự kì vĩ, duyên dáng và những nét đặc biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua bốn mùa.
Phần thân bài chia làm ba đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.
- Kết bài: Khẳng định chủ quyền của vịnh Hạ Long.
* Bài: Kì diệu rừnq xanh
- Mở bài: Giới thiệu vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh.
- Thân bài: Đặc điểm của rừng xanh.
Thân bài chia thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sống động của rừng xanh qua việc tả hoạt động của con thú.
+ Đoạn 2: vẻ đẹp của rừng khộp.
- Kết bài: Cảm nghĩ của tác giả.
* Bài: Đất Cà Mau
- Mớ bài: Giới thiệu những đặc điểm của đất Cà Mau sớm nắng, chiều mưa.
- Thân bài:
+ Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.
+ Đoạn 2: Miêu tả đất đai, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
- Kết bài : Suy nghĩ của tác giả về tính cách con người Cà Mau.
a) Mở bài
- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?
b) Thân bài
- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:
+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).
+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).
+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).
+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.
- Công dụng của bàn: giúp em học tập.
c) Kết bài
- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.
1. Gợi ý làm bài
Để làm được bài này, các em cần chú ý:
- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề bài.
- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả đồ vật đã học.
- Khi quan sát, cần quan sát bằng nhiều giác quan.
- Cần tìm ra đặc điểm riêng của cái bàn em ngồi học ở lớp để người đọc phân biệt được cái bàn đó khác với những cái bàn khác.
2. Bài tham khảo
a) Mở bài
- Giới thiệu về cái bàn học ở lớp em. Đó là cái bàn học ở lớp của em năm nào? Bàn liền ghế hay bàn và ghế rời nhau?
b) Thân bài
- Tả hình dáng cái bàn em ngồi học ở lớp:
+ Chiều dài của bàn là bao nhiêu? (khoảng 40 cm).
+ Chiều ngang của bàn là bao nhiêu? (khoảng 35 cm).
+ Chiều cao của bàn, của ghế? (bàn cao khoảng 65 cm, ghế cao khoảng 40 cm).
+ Màu sắc của bàn: Bàn có màu nâu nhạt, quét một lớp sơn bóng.
- Công dụng của bàn: giúp em học tập.
c) Kết bài
- Tình cảm của em đối với bàn: Bàn như người bạn thân thiết của em. Em luôn lau bàn sạch sẽ và không dùng dao khắc vào bàn. Sau khi học xong, trước lúc ra về, em thường gấp bàn lại cẩn thận.
1. Mở bài:
- Thầy Văn Chi là người đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất trong những thầy cô giáo đã từng dạy em.
- Thầy đã dạy em ở năm học lớp bốn.
2. Thân bài:
a) Tả ngoại hình:
- Ngoài bốn mươi tuổi.
- Dáng người cao
- Nước da ngăm đen
- Mái tóc bạc nhiều
- Thường mặc những bộ âu phục sẫm màu.
- Thường đeo kính trắng
- Đôi mắt sâu, hiền từ.
- Miệng hay tươi cười; hàm răng trắng, đều đặn.
- Bàn tay xương xương có nổi những đường gân rắn rỏi.
b) Tả tính tình:
- Quan tâm đến học sinh
- Quan tâm đến tất cả mọi người.
- Giúp đỡ đồng nghiệp.
- Yêu nghề dạy học
- Tận tụy với công việc.
- Mong học trò khôn lớn, nên người
- Dìu dắt, mong nhiều học trò thành đạt ở tương lai.
3. Kết bài:
- Em luôn nhớ về thầy
- Xem thầy như người cha thứ hai của mình
- Em ra sức học tập để không phụ lòng thầy.
I. Mới bài: Giới thiệu cô giáo mà bạn định kể
Trong cuộc đời mỗi người đều trải qua quãng đời học sinh, những kỉ niệm vui buồn, những người bạn tốt gắn bó suốt đời với ta. Ngoài những người bạn thì thầy cô cũng là một trong những người gắn bó với ta trong quảng đời học sinh. Ai cũng có một thầy cô giáo cho riêng mình. Đối với tôi thì thời học sinh, cô giáo chủ nhiệm năm lớp 1 là người tôi vô cùng yêu thương và trân trọng, đó là cô Bích.
II. Thân bài:
1. Giới thiệu cô giáo
a. Ngoại hình:
- Năm nay cô 46 tuổi
- Cô không có thân hình đẹp như siêu mẫu nhưng đối với em cô là siêu mẫu của lòng em
- Cô mũm mỉm
- Đi dạy cô thường mặc áo dài
- Cô có giọng nói rất truyền cảm và thân thiện
- Đôi mắt biết nói của cô khiến ai cũng phải bắt chuyện
- Đôi môi mỏng, mỗi khi cô cười rất xinh
- Khuôn mặt tròn
- Mái tóc dài ngang lưng, trông rất đẹp
- Mũi cô cao
- Cô hay đi dép cao khi mặc áo dài
b. Tính tình:
- Cô rất hiền, nhưng những lúc cô rất nghiêm khắc
- Những bạn không lo học hay chú ý nghe giảng cô đều ân cần bảo ban và chăm sóc
- Cô rất công bằng, không yêu thương ai hay ghét bất kì ai
- Cô rất yêu thương chúng em
- Cô rất yêu thương học trò, tận tình chăm sóc và bảo ban
2. Kể về cô giáo:
a. Kể về cô khi cô ở trường:
- Cô rất ân cần và dịu dàng
- Cô luôn đến trường rất sớm
- Cô thường chỉ dạy chúng em rất tận tình
- Cô luôn công bằng trong công việc và học tập
b. Kể về cô khi cô ở nhà:
- Em thường đến thăm nhà cô, nhà cô rất gọn gàng, sạch sẽ
- Nhà cô có một vườn rau xinh xinh, cô rất đảm đang
- Cô rất khéo tay, mọi đồ dùng trong nhà đều do tay cô làm.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cô
- Em rất yêu thương và kính trọng cô
- Cô là tấm gương cho em học tập và noi theo
I. Mở bài: Giới thiệu buổi chào cờ của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút trước buổi học. Đó thời gian gian chúng ta thoải mái và bận rộn nhất.
II. Thân bài:
1. Tả bao quát trường em trước buổi học
- Trường em có diện tích khá lớn
- Có các hàng cây xanh mát
- Cổng trường màu xanh rất rộng lớn
- Buổi sang mát lành, trong xanh
- Tiếng chim rả rích
- Sân trường tấp nập
2. Tả chi tiết trường em trước buổi học
- Sân trường lặng in, có vài học sinh đến sớm
- Những học sinh đến sơm, người thì quét rác, người thì kê lại bàn ghế
- Khi trời bắt đầu sáng thì sân trường tâp nập hơn, học sinh đến đông hơn
- Những hoạt động trước buổi học: có vài bạn chơi đá cầu, nhảy dây, lò cò, có vài bạn trêu đùa nhau,….
- Các thầy cô bắt đầu đến trường, thầy cô tắt máy xuống xe dắt xe vào trường
- Đúng 7h, các bạn vào lớp học, trường yên lặng hẳn đi
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về trường
- Em rất yêu trường
- Em hứa sẽ cố gắng học tập thật tốt
mik nhanh nhất đó
a) - Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trển cánh đồng
- Rừng trưa
- Chiều tối
- Mưa rào
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
- Vịnh Hạ Long
- Kì diệu rừng xanh
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
b) Dàn ý bài văn Hoàng hôn trên sông Hương
* Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài. Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
* Thân bài có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt dầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
* Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả (trường em) - vào lúc nào (buổi sáng, trước giờ vào học) - từ vị trí nào (từ ngoài cổng bước dần vào trường)
Thân bài:
a) Tả bao quát:
Cả khu trường như người mới ngủ dậy, còn chưa thật tỉnh. Sân trường rộng thênh thang mới có lác đác đôi ba nhóm bạn. Văn phòng đã mở cửa, nhưng chưa làm việc. Các phòng học, lớp đã mở cửa, thấp thoáng bóng đôi ba người, lớp còn đóng im ỉm. Bao trùm lên mọi cảnh vật vẫn là một sự vắng vẻ, im lìm. Tưởng như mọi người, mọi vật đều cố không để gây ra tiếng động.
- Sân trường: sạch sẽ, không một cọng rác, một tờ giấy vụn. Nắng chiếu từng vệt trên ngọn cây. Hàng ghế đá đặt dọc tường hoa chỉ có đôi bạn đang ngồi truy bài. Dưới gốc cây bàng với ba hàng tán lá tròn xoe như ba cái dù to ai nghịch xếp chồng lên nhau, một bạn đến sớm đang xem lại bài học.
- Lớp học: các bạn trực nhật đang hối hả làm nốt công việc vệ sinh phòng học, bàn ghế chuẩn bị cho buổi học sớm.
- Văn phòng tuy đã mở cửa nhưng các cô trong phòng hành chính vẫn chưa có mặt.
Nhưng em chưa ăn hết ổ bánh mì thì các bạn đã đến chật sân, các thầy cô giáo đã ngồi chơi trong văn phòng, tay cầm tờ báo, đang tranh luận sôi nổi chung quanh những tin tức nóng hổi ngày hôm qua. Mấy cô nhân viên văn phòng vừa ăn sáng vừa trò chuyện, chắc cũng không ngoài chuyện Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Việt Tiến...
Kết bài: Cảm xúc và suy nghĩ của em về ngôi trường (ngôi trường đã gắn bó với em năm học này là năm năm. Nó là ngôi nhà thứ hai của em)
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 6 Tuần 8
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Rừng trưa - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Kì diệu rừng xanh
- Hoàng hôn trên sông Hương -Chiều tối - Con kênh Tuần 9
- Nắng trưa Tuần 3 Tuần 7 - Bầu trời mùa thu
- Buổi sớm trên cánh đồng - Mưa rào - Vịnh Hạ Long - Đất Cà Mau
hết chỗ rồi nên mình chỉ làm được đến đây thôi tí nữa mình sẽ lập dàn ý cho
Hoàng hôn trên sông Hương
1.Mở bài:giới thiệu Huế rất yên tĩnh lúc hoàng hôn
2 Thân bài:đoạn 1 tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn
đoạn 2 tả sự hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn
3 Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
-Dàn ý đâu bạn?
-Trên mạng có rất nhiều bài văn hay để chúng ta đọc tham khảo,bạn có thể lên đó tra rồi đọc thử. Sau đó lựa chọn những ý văn hay vào bài làm của mình chứ đừng chép hết nhé.
DÀN Ý CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ TẢ LỚP HỌC CỦA EM
I. Mở bài:
Thời gian thấm thoát thoi đưa, vậy là chỉ cồn vài tháng nữa thôi là em sẽ phải dời xa mái trường thân thương này, xa bạn bè, thầy cô, và phải tạm biệt cả lớp học thân thương em đã coi như ngôi nhà thứ hai tự thuở nào.
II. Thân bài:
a. Tả khái quát:
b. Tả chi tiết:
III. Kết bài:
Em rất yêu lớp học của mình, không biết tự bao giờ mà nó đã trở thành mái ấm thân thương thứ hai em luôn trân trọng, lưu giữ hình ảnh trong trái tim mình. Dù sắp phải chia xa nhưng những hình ảnh, những kỉ niệm nơi đây sẽ mãi được em nâng niu, gìn giữ.
Giới thiệu chung về lớp học
Thời gian thấm thoát thoi đưa, vậy là chỉ cồn vài tháng nữa thôi là em sẽ phải dời xa mái trường thân thương này, xa bạn bè, thầy cô, và phải tạm biệt cả lớp học thân thương em đã coi như ngôi nhà thứ hai tự thuở nào.
II. Thân bài:
a. Tả khái quát:
Lớp học của em nằm ở tầng ba dãy nhà sát cổng trường, mỗi lần đi ngoài đường và nhìn lên em đã nhận ra ngay lớp học thân thương của mình.
Từ cầu thang đi lên, ai cũng có thể nhìn thấy biển lớp màu xanh thẫm in dòng chữ trắng “5A” được treo ngay ngắn, cẩn thận đầu cửa lớp.
Ngày nào em cũng rất hào hứng được đến lớp học và muốn được khoe với các bạn lớp khác về lớp học của mình vì bên trong lớp luôn được cô giáo chủ nhiệm và học sinh bọn em trang trí rất đặc sắc và giữ gìn mọi thứ cẩn thận.
b. Tả chi tiết:
Lớp em được sơn màu vàng nhạt, nền được lát bằng những viên gạch đá hoa màu kem trắng khiến cho em cảm tưởng như lớp học vì thể mà rộng ra hơn hẳn, lúc nào cũng sáng sủa, tươi mới khiến cho cả giáo viên lẫn học sinh mỗi giờ học đều rất hứng khởi, hăng say dạy và học.
Những bộ bàn ghế bằng gỗ lim được lớp em kê ngay ngắn thành ba hàng ứng với ba tổ, tiện cho cả cô trò đi lại dễ dàng trong lớp và linh hoạt trong mỗi giờ ra chơi.
Phía trên bục giảng, ở góc phải cạnh bảng là bàn giáo viên .
Phía trên chiếc bảng xanh lớn thân thuộc là ảnh Bác Hồ kính yêu đang nở nụ cười rạng rỡ như khích lệ bọn em trong mỗi giờ học căng thẳng được treo trang trọng.
Trên trần lớp học, nhà trường lắp những ống đèn tuýp và những chiếc quạt trần để hỗ trợ cung cấp cho bọn em ánh sáng, không khí góp phần giúp học sinh thoải mái hơn trong giờ học.
Phía cuối lớp học là nơi bọn em vừa trang trí lớp vừa xếp rất nhiều dụng cụ học tập trong một chiếc tủ kính lớn.
Nếu ai hỏi em đồ vật em thích nhất trong lớp học là gì thì em sẽ trả lời luôn rằng đó là tủ sách chung của lớp.
Ôi chao, tủ sách ấy là một bầu trời tri thức quý giá mà lớp em ai cũng nâng niu. Đó là nơi bọn em say sưa đắm mình trong những câu chuyện cổ tích thú vị với nhiều bài học sâu sắc, khi lại khúc khích cười với nhau vì những câu truyện cười dân gian đặc sắc…
III. Kết bài:
Nêu ngắn gọn cảm xúc cá nhân
Em rất yêu lớp học của mình, không biết tự bao giờ mà nó đã trở thành mái ấm thân thương thứ hai em luôn trân trọng, lưu giữ hình ảnh trong trái tim mình. Dù sắp phải chia xa nhưng những hình ảnh, những kỉ niệm nơi đây sẽ mãi được em nâng niu, gìn giữ.