K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi:Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

16 tháng 4 2017

3. Tốc độ góc là gì? Tốc độ góc được xác định như thế nào?

Trả lời:

Tốc độ góc là góc mà bán kính của quĩ đạo quét được trong một giây. Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc là đại lượng không đổi theo thời gian.

Công thức: ω = Δα / Δt

Tốc độ góc ký hiệu là ω. Đơn vị: rad/s.

31 tháng 8 2019

Khi chất điểm đi được cung tròn s thì vectơ tia (nối tâm quay với chất điểm) quét được góc φ . Ta có s = r . φ .  Góc quét được tính bằng radian (rad). Thương số giữa góc quét và thời gian t gọi là tốc độ góc: ω = 2 π T = 2 π f   f = 1 T .

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 1 2016

p1 p2 Δp

Biến thiên động lượng: \(\vec{\Delta p}=\vec{p_2}-\vec{p_1}\)

Từ hình vẽ suy ra độ lớn: \(\Delta p=p_1+p_2=p+p=2p\)

30 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

+ Chu kỳ quay của cánh quạt:  

+ Tốc độ góc:  

8 tháng 2 2017

Đáp án C

Tốc độ góc của cánh quạt:

21 tháng 7 2017

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ

Thời điểm ban đầu

Chiếu lên trục ox có

x 0 = 0 ; v 0 x = v 0 cos α = 20. 1 2 = 10 m / s

Chiếu lên trục oy có: y 0 = 0

v 0 y = v 0 sin α = 20. 3 2 = 10 3 m / s

Xét tại thời điểm t có  a x = 0 ; a y = − g

Chiếu lên trục ox có

v x = 10 ; x = 10 t

Chiếu lên trục oy có:  v y = 10 3 − 10 t ; y = 10 3 t − 5 t 2

⇒ y = 3 x − x 2 20  Vậy quỹ đạo của vật là một parabol

b. khi vật 2s ta có x = 10.2 = 20 m ; y = 10 3 .2 − 5.2 2 = 14 , 641 m

Vận tốc của vật lức 2s là  v 1 = v 1 x 2 + v 1 y 2

với  v 1 x = 10 m / s ; v 1 y = 10 3 − 10.2 = − 2 , 68 m / s

⇒ v 1 = 10 2 + − 2 , 68 2 = 10 , 353 m / s

c. Khi chạm đất  y = 0 ⇒ 3 x − x 2 20 = 0 ⇒ x = 20 3 m

và  10 3 t − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 2 3 s

Vật chạm đất cách vị trí ném là  20 3 m

Vận tốc khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

với  v x = 10 m / s ; v y = 10 3 − 10.2 3 = − 10 3 m / s

⇒ v = 10 2 + − 10 3 2 = 20 m / s

29 tháng 1 2019

Khi vật trượt lên mặt phẳng nghiêng, các lực tác dụng lên vật theo phương mặt nghiêng gồm thành phần của trọng lực  P 1 →  và lực ma sát trượt F → m s t như hình 43.

b) Độ cao lớn nhất mà vật đạt được ứng với vị trí mà vật dừng lại trên mặt phẳng nghiêng.

c) Sau khi đạt tới độ cao cực đại, vật lại trượt xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc