Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi electron chuyển động về anot, áp dụng định lí động năng ta có:
ΔWđ = e.Umax = 1,6.10-19. 10. 103.√2 = 2,26.10-15 (J)
Vì ban đầu động năng nhiệt của electron không đáng kể nên động năng của electron ngay trước khi đập vào anot là: Wđ = ΔWđ = 2,26.10-15 (J)
→ Tốc độ của electron:
Đáp án A
+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:
+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia
Áp dụng định luật biến thiên động năng, ta có: Wđ – 0 = Ađiện trường
⇒ Wđ = Ađiện trường = e.U = 1,6.10-19 . 10.103 = 1,6.10-15 (J)
Mà Wđ = \(\dfrac{1}{2}\).m.v2 ⇒ v = \(\dfrac{\sqrt[]{2W_4}}{m}\)= \(\dfrac{\sqrt{2.1,6.10^{-15}}}{9,1.10^{-31}}\)\(=5,93.10^7\)
Vậy chắc đề sai rồi em. Trong ống cu-lít-giơ thì electron di chuyển từ catot đập vào đối catot. Vậy nên ở catot electron đi ra thì sao tính vận tốc đập vào nó được
Ta có
v = 50000km/s = 5. 10 7 m/s
⇒ U = m v 2 /2e = 7100V
mà v' = v - 8000 = 42000km/s = 42. 10 6 m/s
⇒ U' = m v ' 2 /2e = 5000V
Vậy phải giảm hiệu điện thế
∆ U = U - U' = 2100V