Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n1 là mật độ hạt tải điện ion Na+; n2 = mật độ hạt tải điện là ion Cl-.
σ là độ dẫn điện; ρ = 1/ σ là điện trở suất.
Vì Na+ nhẹ hơn Cl- nên có độ linh động μ+ > μ-;
μ+ = 6,8.10-8 m2/ V.s; μ- = 4,5.10-8 m2/ V.s
Khi phân li, số ion Na+ bằng số ion Cl-. Do đó, theo đề:
n0 là nồng độ của dung dịch NaCl:
→ n1 = n2 = n = n0.NA = 100.6,02.1023 = 6,02.1025 hạt/m3
Tốc độ chuyển động có hướng của các ion trong nước có thể tính theo công thức: v = μ.E
Mà ta có: nên ta được:
Độ dẫn điện của dung dịch NaCl là:
→ Điện trở suất của dung dịch NaCl:
Khối lượng đồng phải bóc đi là: m = 8 900.1.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6 kg
Theo công thức Fa-ra-đây: m = ; suy ra t =
Với A = 64g = 6,4.10-2kg; n = 2; I = 10-2 A, suy ra:
t = = 2 683,9 s
Tính theo hai cách:
\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu
Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)
Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\) và \(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)
Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)
Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)