Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đoạn trên thuộc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945).
Đáp án D
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”. Trong đó cuối bản Tuyên ngôn Người khẳng định: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Đáp án A
Đoạn trên là đoạn cuối của Tuyên ngôn độc lập sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nên cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận nhằm khẳng định lại chủ quyền của dân tộc Việt Nam cả về pháp lí và thực tiễn.
*Về mặt pháp lí:
– Trích dẫn 2 bản Tuyên Ngôn:
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)
-> nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình đẳng, độc lập của con người.
*Về mặt thực tiễn:
- Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng nhưng thực chất cướp nước, áp bức đồng bào ta, trái với nhân đạo và chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể:
+ Về chính trị: không có tự do, chia để trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
*Tội ác trong 5 năm (1940-1945)
– Bán nước ta 2 lần cho Nhật (bảo hộ?)
– Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng.
*Dân tộc Việt Nam (lập trường chính nghĩa)
– Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80 năm …
– Gan góc đứng về phe đồng minh chống Phát xít.
– Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
– Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ Pháp
Đáp án C
Quảng Trường Nhà hát lớn là một địa danh nổi tiếng ở Hà Nội tọa lạc trên Quảng trường Cách Mạng Tháng 8, ở ngã 6 của đường Tràng Tiền, Phan Chu Trinh và Lý Thái Tổ-Lê Thánh Tông gần hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng lịch sử Việt Nam, được xây dựng từ 1901 đến 1911. Ngày 17 - 8 đã diễn ra cuộc mít tinh của Tổng hội công chức chính quyền Trần Trọng Kim tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố để ủng hộ chính phủ thu hồi chủ quyền, Ủy ban khởi nghĩa quyết định biến cuộc mít tinh ấy thành cuộc mít tinh của quần chúng ủng hộ cách mạng. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert, người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên, họ hô to Việt Nam độc lập muôn năm, nhưng sau đó đã biến thành cuộc tuần hành thị uy của quần chúng cách mạng do Việt Minh điều khiển. Nhiều lính bảo an cũng khoát súng đi theo. Sau cuộc biểu tình Việt Minh phân phát cờ đỏ cho dân chúng để đón quân giải phóng sắp ở chiến khu về. Hàng trăm, hàng ngàn người vào Bắc bộ phủ hô đả đảo phát xít, hoan hô giải phóng, hô hào dân chúng đi chiếm các công sở. Sáng ngày 19-8-1945, cả thủ đô vùng dậy, dưới rừng cờ đỏ sao vàng, bừng bừng khí thế, kéo đến họp mít tinh ở quảng trường Nhà hát lớn, nghe lời kêu gọi của ủy ban khởi nghĩa Hà Nội. "Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng Trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên".
Chọn đáp án C
Quảng Trường Nhà hát lớn là một địa danh nổi tiếng ở Hà Nội tọa lạc trên Quảng trường Cách Mạng Tháng 8, ở ngã 6 của đường Tràng Tiền, Phan Chu Trinh và Lý Thái Tổ-Lê Thánh Tông gần hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng lịch sử Việt Nam, được xây dựng từ 1901 đến 1911. Ngày 17 - 8 đã diễn ra cuộc mít tinh của Tổng hội công chức chính quyền Trần Trọng Kim tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố để ủng hộ chính phủ thu hồi chủ quyền, Ủy ban khởi nghĩa quyết định biến cuộc mít tinh ấy thành cuộc mít tinh của quần chúng ủng hộ cách mạng. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert, người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên, họ hô to Việt Nam độc lập muôn năm, nhưng sau đó đã biến thành cuộc tuần hành thị uy của quần chúng cách mạng do Việt Minh điều khiển. Nhiều lính bảo an cũng khoát súng đi theo. Sau cuộc biểu tình Việt Minh phân phát cờ đỏ cho dân chúng để đón quân giải phóng sắp ở chiến khu về. Hàng trăm, hàng ngàn người vào Bắc bộ phủ hô đả đảo phát xít, hoan hô giải phóng, hô hào dân chúng đi chiếm các công sở. Sáng ngày 19-8-1945, cả thủ đô vùng dậy, dưới rừng cờ đỏ sao vàng, bừng bừng khí thế, kéo đến họp mít tinh ở quảng trường Nhà hát lớn, nghe lời kêu gọi của ủy ban khởi nghĩa Hà Nội. "Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng Trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên".
Đáp án B
Quảng Trường Nhà hát lớn là một địa danh nổi tiếng ở Hà Nội tọa lạc trên Quảng trường Cách Mạng Tháng 8, ở ngã 6 của đường Tràng Tiền, Phan Chu Trinh và Lý Thái Tổ-Lê Thánh Tông gần hồ Hoàn Kiếm và Bảo tàng lịch sử Việt Nam, được xây dựng từ 1901 đến 1911. Ngày 17 - 8 đã diễn ra cuộc mít tinh của Tổng hội công chức chính quyền Trần Trọng Kim tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố để ủng hộ chính phủ thu hồi chủ quyền, Ủy ban khởi nghĩa quyết định biến cuộc mít tinh ấy thành cuộc mít tinh của quần chúng ủng hộ cách mạng. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert, người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên, họ hô to Việt Nam độc lập muôn năm, nhưng sau đó đã biến thành cuộc tuần hành thị uy của quần chúng cách mạng do Việt Minh điều khiển. Nhiều lính bảo an cũng khoát súng đi theo. Sau cuộc biểu tình Việt Minh phân phát cờ đỏ cho dân chúng để đón quân giải phóng sắp ở chiến khu về. Hàng trăm, hàng ngàn người vào Bắc bộ phủ hô đả đảo phát xít, hoan hô giải phóng, hô hào dân chúng đi chiếm các công sở. Sáng ngày 19-8-1945, cả thủ đô vùng dậy, dưới rừng cờ đỏ sao vàng, bừng bừng khí thế, kéo đến họp mít tinh ở quảng trường Nhà hát lớn, nghe lời kêu gọi của ủy ban khởi nghĩa Hà Nội. "Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng Trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh và kêu gọi nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên"
Đáp án A
Đoạn trên thuộc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập” (2-9-1945).