Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Trên hình dưới, hai đường thẳng a, b song song với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.
a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng hạn cặp góc A4,B1A4,B1) rồi đo xem hai góc đó có bằng nhau hay không?
b) Hãy lí luận vì sao ˆA4=ˆB1A4^=B1^ theo gợi ý sau:
- Nếu ˆA4≠ˆB1A4^≠B1^ thì qua A ta vẽ tia Ap sao cho ˆPAB=ˆB1.PAB^=B1^.
- Thế thì AP // b, vì sao?
- Qua A, vừa có a // b, vừa có AP // b, thì sao?
Kết luận: Đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một. Nói cách khác, ˆPAB=ˆA4PAB^=A4^ từ đó ˆA4=ˆB1.A4^=B1^.
\(A=\dfrac{x+15}{x-2}=\dfrac{x-2+17}{x-2}\) \(\left(ĐK:x\ne2\right)\)
\(=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{17}{x-2}=1+\dfrac{17}{x-2}\)
Để \(A=1+\dfrac{17}{x-2}\in Z\)
thì \(\dfrac{17}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow17⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;19;1;-15\right\}\left(tm\right)\)
\(Vậy:x\in\left\{3;19;1;-15\right\}\)
Ta có:
x + 15 = x - 2 + 17
Để A ∈ Z thì (x + 15) ⋮ (x - 2)
⇒ 17 ⋮ (x - 2)
⇒ x - 2 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
⇒ x ∈ {-15; 1; 3; 19}
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{2019.2020}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2019}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2020}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2020}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1010}\right)\)
\(=\dfrac{1}{1011}+\dfrac{1}{1012}+\dfrac{1}{1013}+...+\dfrac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Ta có:
\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)
\(B=2008+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{1}{2008}\)
\(B=1+\left(\dfrac{2007}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)\)
\(B=1+\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+\dfrac{2009}{4}+...+\dfrac{2009}{2008}\)
\(B=2009\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2009}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2009}}{2009\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2009}\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2009}\)
ta có: \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\) ( \(\Delta KAC\)cân tại \(K\))
\(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\) ( \(\Delta IAE\) cân tại \(I\))
\(\widehat{KBA}=\widehat{KAB}\) ( \(\Delta KBA\) cân tại \(K\) )
\(\widehat{IAE}=\widehat{KAB}\) ( cùng phụ với \(\widehat{KIA}\))
\(\Rightarrow\widehat{IEA}=\widehat{KBA}\)
xét \(\Delta KAE\)và \(\Delta ACB\) có:
\(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)
\(\widehat{KBA}=\widehat{IEA}\)
\(\widehat{AKE}=\widehat{BAC}\) \(\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta KAE=\Delta ACB\) ( G.G.G )
\(\Rightarrow AE=CB\)
\(KE=AB\)
\(AK=AC\)
b) theo câu a) \(AE=CB\)
xét trong \(\Delta DAE\) vuông có
\(AE\) là cạnh góc vuông
\(DE\) là cạnh huyền
\(\Rightarrow AE< DE\)
\(\Rightarrow DE>BC\)
Như mình đã hứa, giờ mk sẽ làm!
Xét\(\Delta AED\)vuông tại A có I là trung điểm ED
\(\Rightarrow AI=EI=ID\)
\(\Rightarrow\Delta AIE\)cân tại I
Tương tự, ta được \(\Delta AKC\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{EIA};\widehat{KAC}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{C}=\widehat{IEA}+\widehat{CKE}\)
\(\widehat{KAC}=\widehat{IAE}+\widehat{IAK}\)Do đó \(\widehat{IAK}=\widehat{CKE}\)
Gọi H giao điểm của AI và BC ta có
\(\widehat{HIK}+\widehat{HKI}=\widehat{AIK}+\widehat{IAK}=90^o\)
\(\Rightarrow AI\perp BC\)
b) Ta có: DE=2AI; BC=2AK
Mà \(AI\ge AK\), do đó \(DE\ge BC\)
Sắp phải ăn cơm nên không có thời gian để vẽ hình bạn tự vẽ lấy nhé :3
Kẻ DH // AB
\(\widehat{DHB}=\widehat{ACB}\)( đồng vị )
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{DHB}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta DHB\)cân
\(\Rightarrow\)\(DH=DB\) ( 1 )
Xét tam giác CEI và tam giác IDH ta có ;
\(CE=DH\)
\(EI=ID\left(gt\right)\)
\(\widehat{CEI}=\widehat{IDH}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta CEI=\Delta IDH\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{CIE}=\widehat{DIH}\)
Mà \(\widehat{CIE}+\widehat{CID}=180\)độ
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DIH}+\widehat{CID}=180\)độ
\(\Rightarrow\)B ; I ; C thẳng hàng
Vậy B ; I ; C thẳng hàng ( ĐPCM )
Vẽ DG // BC và cắt AC tại G
Do DG // BC nên tứ giác DGCB là hình thang ( đáy DG // BC), mà tam giác ABC cân tại A => góc B = C => DGBC là hình thang cân ( đáy DG // BC) => DB = GC ( tính chất
của hình thang cân)
Mà DB = CE => GC = CE và C thuộc GE => C là tđ của GE
Xét tam giác DGE có: C là tđ GE ; CF // DG ( Do DG // BC mà CF thuộc BC) => CF là đg trung bình ứng vs đáy DG của tam giác DGE => F là trung điểm của DE
Ta có: \(\dfrac{66666\cdot87654-33333}{22222\cdot87650-77777}\)
\(=\dfrac{33333\left(2\cdot87654-1\right)}{11111\left(2\cdot87650-7\right)}\)
\(=\dfrac{3\cdot175307}{175293}=\dfrac{525921}{175293}=\dfrac{175307}{58431}\)
áp án
toán của bạn thật là nâng cao :)))