K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

nZn = \(\dfrac{9,75}{65}\)= 0,15(mol)

nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}\)= 0,4 (mol)

a.PTHH: Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

mol : 0,15 ->0,3----------------->0,15

Xét tỉ lệ số mol của Zn và HCl

\(\dfrac{0,15}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

=> HCl dư

b. V\(_{H2}\)= 0,15 . 22,4= 3,36(l)

c. mHCl dư = (0,4 - 0,3).36,5 = 3,65(g)

d.mdd ZnCl2 = 0,2 + 40,8 = 41(g)

C% ZnCl2= \(\dfrac{0,2}{41}\).100% = 0,488%

10 tháng 11 2016

a/ PTHH chữ:

kẽm + axit clohiđric ===> kẽm clorua + hidro

b/PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2

<=> mH2 = 6,5 + 7,2 -13 = 0,7 gam

11 tháng 11 2016

a) PT chữ:

Kẽm + Axit clohiđric -> Kẽm Clorua + Khí Hiđro

14 tháng 5 2016

2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g

15 tháng 5 2016

1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

9 tháng 1 2022

a) PTHH chứ: Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Hidro

b) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

c) Áp dụng ĐLBTKL:

\(mZn+mHCl=mZnCl_2+mH_2\)

\(\Leftrightarrow13+mHCl=27,2+0,4\)

\(\Leftrightarrow mHCl=14,6g\)

6 tháng 12 2021

a) \(Zn+HCl->ZnCl_2+H_2\)

b) \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

c) Áp dụng đl bảo toàn kl 

m Zn + m HCl = m ZnCl2 + m H2

=> 13 + m HCl = 27,2+0,4 

=> m HCl = 14,6 g

1. Điện phân hoàn toàn 3.6g nước có mặt axit làm xúc tác, sau đó thu toàn bộ lượng O2 sinh ra vào bình thủy tinh. Tiếp đó người ta đốt cháy 16.8g sắt rồi đưa nhanh vào bình thủy tinh đựng O2 thì thấy sắt cháy mạnh, bắn ra tia lửa giống pháo bông. Tính khối lượng các chất rắn có trong bình sau khi sắt ngưng cháy. 2. Trong phòng thí nghiệm, ta điều chế hidro bằng cách cho 11.2g sắt tác dụng...
Đọc tiếp

1.

Điện phân hoàn toàn 3.6g nước có mặt axit làm xúc tác, sau đó thu toàn bộ lượng O2 sinh ra vào bình thủy tinh. Tiếp đó người ta đốt cháy 16.8g sắt rồi đưa nhanh vào bình thủy tinh đựng O2 thì thấy sắt cháy mạnh, bắn ra tia lửa giống pháo bông. Tính khối lượng các chất rắn có trong bình sau khi sắt ngưng cháy.

2. Trong phòng thí nghiệm, ta điều chế hidro bằng cách cho 11.2g sắt tác dụng với dd axit clohidric.

a) Viết phương trình phản ứng

b) Tính Vhidro được sinh ra ở điều kiện chuẩn & mmuối tạo thành

c) Cho toàn bộ lượng khí X nói trên vào bình chứa 0.5 mol O2. Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình sau phản ứng sẽ có hiện tượng gì? Giải thích?

d) Tính mnước tạo thành

3. Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dd axit clohidric dư.

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính Vhidro được sinh ra ở điều kiện chuẩn

c) Nếu dùng toàn bộ lượng H2 trên khử bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao thì mCu thu được bao nhiêu?

4
4 tháng 4 2018

Câu 1:

nH2O = \(\dfrac{3,6}{18}=0,2\) mol

nFe = \(\dfrac{16,8}{56}=0,3\) mol

Pt: 2H2O --đp--> 2H2 + O2

...0,2 mol----------------> 0,1 mol

.....3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

0,15 mol<-0,1 mol-> 0,05 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Fe và O2:

\(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,1}{2}\)

Vậy Fe dư

Chất rắn sau pứ gồm: Fe dư và Fe3O4

mFe dư = (0,3 - 0,15) . 56 = 8,4 (g)

mFe3O4 = 0,05 . 232 = 11,6 (g)

4 tháng 4 2018

Câu 2:

nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol----------> 0,2 mol-> 0,2 mol

VH2 sinh ra = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

mFeCl2 tạo thành = 0,2 . 127 = 25,4 (g)

Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

0,2 mol-------------> 0,2 mol

Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:

\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\)

Vậy O2 dư. Nên khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình sau pứ thì que đóm bùng cháy với ngọn lửa màu đỏ

mH2O tạo thành = 0,2 . 18 = 3,6 (g)

28 tháng 5 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0.4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.4.......0.8....................0.4\)

\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)

a) PTHH : Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2 

nH2= 0,15(mol)

-> nZn= nZnCl2=nH2= 0,15(mol)

-> Số nguyên tử kẽm p.ứ: 6.1023 .0,15= 9.1022 (nguyên tử) 

b) mZnCl2= 136.0,15= 20,4(g)

c) H2+ 1/2 O2 -to-> H2O 

nH2= 0,15/2= 0,075(mol)

-> nH2O= nH2= 0,075(mol)

-> mH2O= 0,075.18= 1,35(g)