Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn
Nếu x = 0
=> 0. f(1) = 2. f(0)
=> 0 = 2 . f(0)
=> f(0) = 0
=> x = 0
=> x = 0 là 1 nghiệm của đa thức f(x) ( 1 )
Nếu x = - 2
=> ( -2 ). f(- 1) = 0. f(- 2)
=> (-2 ). f(- 1 ) = 0
=> f(- 1) = 0
=> x = -1
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức f(x) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và - 1
Ta gọi số học sinh của ba khối lớp 6, 7, 8 là a, b, c
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a+c-b=117
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+c-b}{2+4-3}=\frac{117}{3}=39\)
Với:
\(\frac{a}{2}=39\Rightarrow a=78\)
\(\frac{b}{3}=39\Rightarrow b=117\)
\(\frac{c}{4}=39\Rightarrow c=156\)
Tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là:
78+117+156=351 ( học sinh giỏi )
Vậy tổng số học sinh giỏi của cả 3 lớp là 351 em.
Cho đa thức bằng 0, ta có:
-3x4+10x+6=0
=> \(\left(x-\frac{5-\sqrt{43}}{3}\right)\left(x+\frac{5+\sqrt{43}}{3}\right)=0\)
=> x=-0,5191 hoặc x=3,8524
-3x4 +10x+6=0
-3x4 + 10x = -4
x.(-3x3+10)= -4
x thuộc Ư(-4)=1;-1;2;-2;4;-4
Xong bn thử lại x vs (-3x3+10) xem có trùng ko nhé
ta có -2x=5y
\(\Rightarrow\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}\)
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{y}{-2}=\frac{x}{5}=\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)
từ \(\frac{y}{-2}\)=2 ta có y=2.(-2)=-4
từ \(\frac{x}{5}=2\)ta có x=2.5=10
Có : -2x = 5y =.>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\Rightarrow\frac{y-x}{-2-5}=\frac{-14}{-7}=2\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
\(\frac{y}{-2}=2\Rightarrow y=-4\)
Vậy x = 10 và y = -4
a) Trong tam giác cân ABC có AD là đường phân giác nên AD cũng là đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC
<=>\(AD⊥BC\Leftrightarrow\widehat{ADB}=90^o\)
Mặt khác: \(BD=BC=\frac{1}{2}BC\) (do AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)
=>\(BD=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABD ta được: AD2+BD2=AB2<=> AD2+42=52 <=> AD2=52-42=9
<=>AD=3 (cm)
AD và BM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC và AD cắt BM tại I
=>I là trọng tâm của tam giác ABC
=>\(ID=\frac{1}{3}AD=\frac{1}{3}.3=1\left(cm\right)\)
Gọi số lít dầu của thùng 1 là a ; số lít dầu của thùng 2 là b
Ta có a = 3b
Lại có (a + 6) = 2(b + 7)
=> a + 6 = 2b + 14
=> 3b + 6 = 2b + 14 (Vì a = 3b)
=> 3b - 2b = 14 - 6
=> b = 8
=> a = 8.3 = 24
Vậy thùng 2 có 8 lít dầu ; thùng 1 có 24 lít dầu
Gọi số dầu trong thùng thứ hai là x ( lít , x > 0 )
=> Số dầu trong thùng thứ nhất = 3x ( lít )
Đổ thêm 6 lít dầu vào thùng thứ nhất => Số lít dầu mới = 3x + 6
Đổ thêm 7 lít dầu vào thùng thứ hai => Số lít dầu mới = x + 7
Khi đó số dầu trong thùng thứ nhất gấp đôi số dầu thùng thứ hai
=> Ta có phương trình : 2( x + 7 ) = 3x + 6
<=> 2x + 14 = 3x + 6
<=> 2x - 3x = 6 - 14
<=> -x = -8
<=> x = 8 ( tmđk )
Vậy số dầu ở thùng thứ hai là 8 lít
Số dầu ở thùng thứ nhất = 8.3 = 24 lít
Đa thức
\(A=\left(x+2\right)\left(x-4\right)=x^2-2x-8\)