Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
b: Ta có: BA=BE
DA=DE
Do đó: BD là đườg trung trực của AE
hay BD\(\perp\)AE
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó:ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
mà DC>DE
nên DE<DF
gọi k/c từ điểm gãy đến ngọn cây là x . Vì cây cau vuông góc với mặt đất nên cây cau gãy tạo với mặt đất hình tam giác vuông =>khoảng cách từ gốc đến điểm gãy và k/c từ ngọn cây đến góc là cạnh góc vuông và x là cạnh huyền Định Lí PTG ta có : 3^2+4^2=x^2 =>x=5 => chiều cao cây = 5+4=9m
Có bài gần giống bài của bn lè nhìn vào đó mà làm
Đây là đường lick của bài toán đó
https://olm.vn/hoi-dap/question/1185299.html
~Chucs bạn sớm giải được~
Gọi chiều dài phần trên gãy ngang là c
Áp dụng định lí Py-ta-go ta được: 52 + 122 = c2
=> c2 = 169 => c = 13m
Cây cột điện dài : 13 + 5 = 18m
trước khi bị gẫy cây cao số mét là
1,75 + 3 = 4,75 (m)
đs...
Khi chưa bị gãy cây cao :
1,75 + 3 = 4,75 ( m )
Đáp số : 4,75 m