K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

mọi người giải cạng kẽ nha!

 

=-6,2-4,5=-10,7

24 tháng 8 2020

a. ​3/5 . 15/7 - 15/7 . 8/5

= 15/7(3/5-8/5)

=15/7.  -\(\frac{1}{1}\)

=22/7

b. 4/5 . 1 3/7 + 4/5 . 4/7

=4/5(13/7+4/7)

=4/5.17/7

= 68/35

24 tháng 8 2020

Trần Quốc Anh giúp em với ạ

27 tháng 12 2020

a) 1 - 5 + 9 - 13 + .... + 393 - 397

  = ( 1 - 5 ) + ( 9 - 13 ) + ... + ( 393 - 397 )

  = ( -4 ) + ( -4 ) + ... + ( -4 )

  = ( -4 ) x 197

  = -788

b) - 2 + 4 - 6 + 8 - ... - 238 + 240

   = ( -2 + 4 ) + ( -6 + 8 ) + ... + ( -238 + 240 )

   = 2 + 2 + ... + 2

   = 2 x 60

   = 140

27 tháng 12 2020

Cảm ơn nha!!!
 

27 tháng 11 2019

1, Thực hiện phép tính :

a) \(\left(-37\right)+4\cdot\left|-6\right|\)

\(=-\left(37\right)+4\cdot6\)

\(=-37+24\)

\(=13\)

b) \(17\cdot85+15\cdot17-120\)

\(=17\cdot\left(85+15\right)-120\)

\(=17\cdot100-120\)

\(=1700-120\)

\(=1580\)

27 tháng 11 2019

2, Tìm x :

a) \(x-12=-20\)

\(x=-20+12\)

\(x=8\)

b) \(2014\cdot\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\text{ }x-12=0\)

\(x=0+12\)

\(x=12\)

5 tháng 10 2018

a) 42 - { [35 - (7-3)2 ] + 32 }

= 42 - { [35 - 42 ] + 9 }

= 42 - { [35 - 16] + 9}

= 42 - { 19 + 9 }

= 42 - 28

= 14

b) 15 .4 . 125 . 5 . 8

= (15 . 4 . 5) . (125 . 8) 

= 300 . 1000

= 300000

5 tháng 10 2018

a) 42-{[35-4^2]+3^2}

=42-{[35-16]+9}

=42-{19+9}

=42-28

=14

b) 15.4.125.5.8

=60.625.8

=37500.8

=300000

6 tháng 6 2020

a, \(\frac{2}{5}.\frac{1}{3}-\frac{2}{15}:\frac{1}{5}+\frac{3}{5}.\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)-\frac{2}{15}.5\)

\(=\frac{1}{3}.1-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{-1}{3}\)

b, \(\left(6-2\frac{4}{5}\right).3\frac{1}{8}+1\frac{3}{8}:\frac{1}{4}\)

\(=\left(6-\frac{14}{5}\right).\frac{25}{8}+\frac{11}{8}.4\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{25}{8}+\frac{11}{2}\)

\(=10+\frac{11}{2}\)

\(=\frac{31}{2}\)

1/3×(3/5+2/5)-2/15×1/5

1/3×1-2/15×1/5

1/3-2/15×1/5

1/3-2/75

25/75-2/75

23/75

(6-14/5)×25/8-11/8:4/1

16/5×25/8-11/8:4/1

10/1-11/8:4/1

10/1-11/8×1/4

10/1-11/32

320/32-11/32

309/32

7 tháng 2 2019

bạn ơi bạn cứ áp dụng công thức phép nhân hai số nguyên là sẽ thực hiện được những phép tính này

7 tháng 2 2019

\(a)21\cdot(-29)+(-17)\cdot(-13)=(-609)+221=-388\)

\(b)(-11)^2\cdot3-\left[3-(-5)\cdot(-4)\right]\)

\(=121\cdot3-\left[3+5\cdot(-4)\right]\)

\(=363-\left[3+(-20)\right]\)

\(=363-(-17)=363+17=380\)

\(c)(-143):(-13)-(-5)\cdot(-12)\)

\(=11+5\cdot(-12)=11+(-60)=-49\)

Câu d tự làm

P/S : Hoq chắc :>

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0