Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHDGĐ là:
\(2x+m=-x^2-2x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+m+3=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(m+3\right)\)
\(=16-4m-12\)
=-4m+4
Để (P) cắt (d) tại đúng một điểm thì -4m+4=0
hay m=1
Phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 2x – 1 = 2x + 4
⇔ x 2 - 2 x - 1 - 2 x - 4 = 0 ⇔ x 2 - 4 x - 5 = 0 ⇔ [ x = - 1 ⇒ y = 2 x = 5 ⇔ y = 14
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (-1; 2) và ( 5; 14).
a: Trục đối xứng là x=-(-1)/4=1/4
Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)}{4\cdot2}=-\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
Thay y=0 vào (P), ta được:
2x^2-x-2=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{17}}{4}\)
thay x=0 vào (P), ta được:
y=2*0^2-0-2=-2
b: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-6\right)}{2\cdot\left(-3\right)}=\dfrac{6}{-6}=-1\\y=-\dfrac{\left(-6\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot4}{4\cdot\left(-3\right)}=7\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1
Thay y=0 vào (P), ta được:
-3x^2-6x+4=0
=>3x^2+6x-4=0
=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{21}}{3}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-3*0^2-6*0+4=4
c: Tọa độ đỉnh là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(-1\right)}{2\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{1}{-4}=\dfrac{-1}{4}\\y=-\dfrac{\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)\cdot2}{4\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{17}{8}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng là x=-1/4
Thay y=0 vào (P), ta được:
-2x^2-x+2=0
=>2x^2+x-2=0
=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{4}\)
Thay x=0 vào (P), ta được:
y=-2*0^2-0+2=2
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 4x = -x – 2 có nghiệm x = 1 và x = 2
Chọn B.
PT hoành độ giao điểm: \(-2x^2+x-2=-1\Leftrightarrow2x^2-x+1=0\)
\(\Delta=1-8< 0\) nên parabol ko giao với đt \(y=-1\)
PT hoành độ giao điểm:
\(2x^2+3x-1=x-2\\ \Leftrightarrow2x^2+2x+1=0\\ \Delta=4-8< 0\)
Do đó PT vô nghiệm
Vậy parabol không có giao điểm với đt y=x-2
y = x2 – 2x có a = 1 ; b = –2 ; c = 0 ; Δ= b2 – 4ac = 4.
+ Đỉnh của Parabol là (1 ; –1).
+ Khi x = 0 thì y = 0. Vậy giao điểm với trục tung là O(0 ; 0).
+ Khi y = 0 thì x2 – 2x = 0. Phương trình có hai nghiệm x = 0 hoặc x = 2.
Vậy Parabol cắt trục hoành tại hai điểm O(0 ; 0) và A(2 ; 0).
Sửa đề: (P): \(y=x^2+5x-6\)
Tọa độ đỉnh của (P) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-b}{2a}=-\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{\text{Δ}}{4a}=-\dfrac{5^2-4\cdot1\cdot\left(-6\right)}{4\cdot1}=-\dfrac{25+24}{4}=-\dfrac{49}{4}\end{matrix}\right.\)
=>Trục đối xứng của (P) là \(x=-\dfrac{5}{2}\)
Tọa độ giao điểm của (P) với trục Ox sẽ là nghiệm của hệ phương trình sau đây:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+5x-6=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{-6;1\right\}\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tọa độ các giao điểm của (P) với trục Ox là A(-6;0) và B(1;0)
Pt hoành độ giao điểm của (P1) và (P2) là:
\(2x^2+2x+3=x^2+6x\)
\(\Rightarrow x^2-4x+3=0\)
=> (x - 1).(x - 3) = 0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y_1=7\\y_2=27\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 parabol này cắt nhau tại 2 điểm (1;7);(3;27)