K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Đây cũng là một ý tưởng hay đó em ah. Chúc các em phát triển nhóm và cùng giúp nhau trong cuộc sống, sẽ chia và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Thân mến!

16 tháng 8 2023

tiếc quá em 2011

15 tháng 6 2018

Do mỗi học sinh lớp 12 ngồi giữa hai học sinh khối 11 nên ở vị trí đầu tiên và cuối cùng của dãy ghế sẽ là học sinh khối 11.

Bước 1: Xếp 6 học sinh lớp 11 thành một hàng ngang, có 6! cách.

Bước 2: giữa 6 bạn học sinh lớp 11 có 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống trong 5 khoảng trống để xếp các bạn lớp 12, có  cách( có liên quan đến thứ tự).

Theo quy tắc nhân có  cách xếp thỏa yêu cầu.

Chọn C.

9 tháng 5 2022

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x^5-2m^2x^3-4x+m^2+1\) liên tục trên R 

=> f(x) liên tục trên \(\left[-2;0\right];\left[0;1\right];\left[1;2\right]\)

Ta có : \(f\left(-2\right)=-15m^2-23< 0;f\left(0\right)=m^2+1>0;f\left(1\right)=-2< 0\)

\(f\left(2\right)=17m^2+25>0\)  .

Suy ra : \(f\left(-2\right).f\left(0\right)< 0;f\left(0\right).f\left(1\right)< 0;f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\)

Chứng tỏ : p/t đã cho luôn có ít nhất 1 no \(\in\left(-2;0\right)\)  ; 1 no \(\in\left(0;1\right)\) ; 1 no \(\in\left(1;2\right)\)

=> P/t luôn có ít nhất 3 no thực \(\forall m\left(đpcm\right)\)

10 tháng 5 2022

Cám ơn thầy nhiều lắm ạ

 

a: nếu lãi kép kì hạn 12 tháng thì số tiền cô Hương có được là:

\(100\cdot\left(1+\dfrac{0.06}{1}\right)^1=106\)(triệu đồng)

Nếu lãi kép kì hạn  1 tháng thì số tiền cô Hương có được là;

\(100\cdot\left(1+\dfrac{0.06}{12}\right)^{12}\simeq106.168\)(triệu đồng)

Nếu lãi kép liên tục thì số tiền cô Hương có được là;

\(100\cdot e^{0.06\cdot1}\simeq106.18\)(triệu đồng)

b: Theo đề, ta có: \(100\cdot e^{0.06\cdot t}=150\)

=>\(e^{0.06\cdot t}=1.5\)

=>\(0.06t=log_e1.5\)

=>\(t\simeq6.76\simeq7\)

=>Sau 7 năm thì cô Hương mới thu được 150 triệu đồng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2022

Lời giải:
a.

\(y=(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(x-x^{\frac{1}{2}})'(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)

\(=-\frac{1}{2}(1-\frac{1}{2}x^{-\frac{1}{2}})(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)

b. Tương tự a.

\(y'=\frac{-1}{2}(1+\frac{1}{2}x^{\frac{-1}{2}})(x+x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)

c.

\(y=(x^2+1)^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(x^2+1)'(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}\)

\(=\frac{-1}{2}.2x(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}=-x(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}\)

d.

\(y=(2x+1)^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(2x+1)'(2x+1)^{\frac{-3}{2}}=\frac{-1}{2}.2(2x+1)^{\frac{-3}{2}}=-(2x+1)^{\frac{-3}{2}}\)

 

 

Cái dấu giữa )( là / hay này vậy '