Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ngày tháng này, khi cả thế giới đang vang lên bức thông điệp chung về ước nguyện hòa bình, độc lập, thì những câu thơ trên mang đến cho người đọc nhiều rung cảm, khẳng định hùng hồn về chủ quyền lãnh thổ và lòng yêu nước của nhân dân ta. Đó là khúc tráng ca nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giữ vững chủ quyền thềm lục địa và vùng biển của Tổ quốc. Tinh thần đó của dân tộc ta đã có từ ngàn đời, qua nhiều thăng trầm và biến cố lịch sử.
Hòa vào dòng chảy đó, những hoạt động hướng về biển đảo quê hương ngày càng thêm sục sôi, và những trái tim nhiệt huyết của tuổi trẻ cả nước như được chắp thêm cánh và vững tin hơn khi hướng về cuộc thi “Biển đảo quê hương”. Có thể khẳng định rằng, chưa có một cuộc thi hay hoạt động nào mà những người dân Việt lại có cơ hội tìm hiểu một cách sâu sắc và mang nhiều ý nghĩa về biển đảo thân yêu như cuộc thi này.
Trải qua bốn tuần thi với các chủ đề “Thiêng liêng biển đảo quê hương”, “Hoàng Sa - Trường Sa là của Việt Nam”, “Mạnh về biển, giàu lên từ biển” và “Vì biển đảo thân yêu”, các thí sinh ở khắp mọi vùng miền của Tổ quốc được dịp tìm hiểu, được dịp trải nghiệm kiến thức của mình về biển đảo quê hương. Vượt lên ý nghĩa tri thức đơn thuần, đó chính là tình yêu, niềm tin và sự khẳng định vững chắc về sự trường tồn thiêng liêng của biển đảo Việt Nam thân yêu. Niềm tin ấy và sự khẳng định ấy được xây đắp bằng một bầu nhiệt huyết dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của tuổi trẻ, bằng nền tảng kiến thức vững chắc, chính thống, và cao hơn hết là bằng những căn cứ, giá trị pháp lý và thực tế xác lập chủ quyền “không ai có thể chối cãi được” (Tuyên Ngôn độc lập - Hồ Chí Minh). Đó chính là niềm tin về sự trường tồn của những gia tài quý giá mà cha ông ta từ ngàn năm trước đã xuống biển để khai phá, và đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu con hôm nay. "Việt Nam có đủ căn cứ pháp lý và lịch sử khẳng định rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Chúng ta làm chủ thực sự, ít nhất từ thế kỷ 17 khi hai quần đảo này chưa thuộc bất kỳ quốc gia nào. Chúng ta đã làm chủ trên thực tế và liên tục hòa bình" – lời phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước Quốc hội như một lời tuyên bố hùng hồn về việc xác lập, thực thi chủ quyền đối với các vùng biển, đảo của Việt Nam; đồng thời là sự nhắc nhở về thái độ cương quyết nhưng bình tĩnh của chúng ta. Và cao hơn hết, đó là một “bức tâm thư” gửi tới lòng dân cả nước về ý thức và trách nhiệm đối với chủ quyền biển đảo của quê hương.
Đôi lúc trong cuộc sống, tôi nghĩ rằng có những điều ta đã biết và không cần biết nữa, và có những điều ta muốn biết nhưng không có cơ hội. Nhưng chính cuộc thi này đã mang lại cho tôi những suy nghĩ hoàn toàn khác bởi chính những kiến thức thật bổ ích về biển đảo thân yêu. Với những kiến thức mà cuộc thi mang lại, sự cảm nhận và suy nghĩ trong tôi đã thực tế hơn, chắc chắn hơn, tự tin hơn… Đó chính là lẽ sống, là niềm tin vững chắc giúp tôi có đủ bản lĩnh khi
Gợi ý
-Nhân vật trữ tình đã gửi gắm những suy ngẫm, tự hào về lịch sử dân tộc, nhìn từ góc độ công cuộc giữ gìn biển đảo, trách nhiệm của mỗi con người trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hôm nay.
-Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức về Tổ quốc xưa và nay: Một đất nước luôn phải đối đầu với nạn ngoại xâm, nhân dân phải hi sinh máu xương để bảo vệ từng tấc đất, thước biển nhưng vẫn bất khuất, hiên ngang.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là phép điệp cú pháp (Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát). Hiệu quả nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắng đọng về lịch sử đau thương mà hùng tráng của dân tộc.
Ý nghĩa bốn câu đề từ: Tổ quốc vẫy gọi và tâm hồn nghệ sĩ hướng về nhân dân, về cuộc sống sôi nổi đang diễn ra trên mọi miền đất nước. Về với Tây Bắc cũng là về với nhân dân, về với chính mình, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.
Đáp án cần chọn là: B
.
Giải thích về nhận định: “Một tấc đất, một tấc biển của ông cha để lại, không thể để cho người ngoại quốc kiểm soát!:
Nhận định này là lời của một kiều bào: ông Nguyễn Bá Thuật.
- Nhận định khẳng định ý thức quyết tâm bảo vệ lãnh thổ của kiều bào và cũng là tiếng lòng của triệu trái tim VN.
- Trong hoàn cảnh thời sự nóng bỏng như hiện nay, nhận định có sức lan tỏa mạnh mẽ.
2. Phân tích và bình luận:
- Vấn đề biển đảo, bảo vệ chủ quyền của đất nước là chủ đề như thế nào trong tình hình hiện nay?
- Tại sao Kiều bào lại khẳng định mạnh mẽ như vậy? Đây có phải là biểu hiện của tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước.
- Thái độ của bao con người mang nòi giống con cháu Lạc Hồng có biểu hiện như thế nào? Dẫn chứng, phân tích, bình luận
3. Bài học nhận thức hành động: lời nhận định có giá trị như thế nào đối với mọi
người và bản thân? Bản thân cần làm gì để phát huy truyền thống bao đời của dân tộc?