Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có 6*(6x-11y)-5*(x+7y)=31x-31y chia hết cho 31=>6x - 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x - 11y chia hết cho 31
ta có 6*(6x+11y)-5*(x+7y)=31x+31y chia hết cho 31=>6x + 11y chia hết cho 31 thì x + 7y chia hết cho 31. Ngược lại nếu x + 7y chia hết cho 31 thì 6x + 11y chia hết cho 31
x ⋮ 12 và x ⋮ 18
⇒ x ∈ BC(12, 18)
Ta có:
\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;...\right\}\)
\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216;252;...\right\}\)
Mà: x < 250
\(\Rightarrow x\in\left\{0;36;72;108;144;180;216\right\}\)
x ⋮ 12; x ⋮ 18 nên x ∈ BC(12; 18)
Ta có:
12 = 2².3
18 = 2.3²
⇒ BCNN(12; 18) = 2².3² = 36
⇒ x ∈ BC(12; 18) = {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216; 252; ...}
Mà x < 250
⇒ x ∈ {0; 36; 72; 108; 144; 180; 216}
Ta gọi
A = 18 x k + 12
A có chia hết cho 3 vì 18 và 12 chia hết cho 3
A ko chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9 .
bạn tk mình nhé mình cũng cung song tử là nữ sinh ngày 21/5 nè và học lớp 6
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
vì 32 - 7 chia hết cho n ; mà 7n chia hết cho n => 32 chia hết cho n ( 7n < 32)
=>n là Ư(32)
Ư(32)= {1;2;4;8;16;32}
nếu n = 8;16;32 thì 7n > 32 => n không được =8;16;32
vậy n =1;2;4 thì 32 - 7n chia hết cho n
Tổng quát số đó là \(a=18k+12\)
Ta có: \(18k=3k.6⋮3\)
Và: \(12=3.4⋮3\)
Vậy: \(a⋮3\)
Tương tự câu trên có: \(18k=2.9⋮9\)
Nhưng: \(12⋮̸9\)
Vậy: \(a⋮̸9\)
Vì số dư là 12 nên a là số chẵn.