Tổ chức có vai trò tập hợp lực lượng đấu tranh phổ biến trong những năm 1936 – 1939 là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Ngay từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản và các đảng cộng sản,phong trào đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh lan rộng ở nhiều nước. Những người cộng sản đã thiết lập được sự thống nhất hành động với các đảng xã hội dân chủ, các lực lượng yêu nước, thành lập Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít ở Pháp, I-ta-li-a, Tiệp Khắc, Hi-Lạp, Tây Ban Nha và nhiều nước khác.

Thắng lợi của Mặt trận Nhân dân Pháp trong những năm 1936-1939 là sự kiện nổi bật trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít. Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5-1936. Mặt trận Nhân dân Pháp giành được thắng lợi và thành lập chính phủ do Lê-ông Bơ-lum đứng đầu. Phong trào Mặt trận Nhân dân đã được bảo vệ nền dân chủ, đưa Pháp vượt qua hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.

Ở Tây Ban Nha, Mặt trận Nhân dân cũng giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 2-1936 và Chính phủ Mặt trận Nhân dân được thành lập. Tuy nhiên, trước ảnh hưởng ngày càng lớn của những người cộng sản trong Chính phủ và các biện pháp cải cách tiến bộ, các nước đế quốc đã tăng cường giúp đỡ thế lực phát xít do Phran-cô cầm đầu gây nội chiến nhằm thủ tiêu nền cộng hòa.

Cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha (1936-1939) nhận được sự ủng hộ to lớn của phong trào cách mạng thế giới. 35 000 chiến sĩ từ 53 quốc gia trên thế giới đã tình nguyện chiến đấu bảo vệ nước Cộng hòa Tây Ban Nha. Tuy nhiên, do so sánh lực lượng giữa cách mạng và phản cách mạng quá chênh lệch, do sự can thiệp của phát xít Đức, I-ta-li-a và sự nhượng bộ của các nước tư bản, cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha cuối cùng bị thất bại.

8 tháng 5 2018

- Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra mạnh mẽ.

- Diễn biến:

- Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản (đại hội VII),phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha...

- 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong tổng tuyển cử, bảo vệ được nền dân chủ, Pháp thoát khỏi những hiểm họa của chủ nghĩa phát xít.

- 2/1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi trong tổng tuyển cử nhưng các thế lực phát xít do Phrancô cầm đầu đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hòa.

- Kết quả: Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi đã thất bại như Tây Ban Nha.

4 tháng 4 2017

Đáp án là B

21 tháng 5 2016

Quốc dân quân

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là: A. Phong trào đấu tranh của tư sản. B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản. C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a. D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga. 2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong...
Đọc tiếp

1) nét nới trong phong trào độc lập dân tộc của các nước đông nam á trong những năm 1918-1939 là:

A. Phong trào đấu tranh của tư sản.

B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

C. cuộc khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.

D.sự tác động của cách mạng tháng mười nga.

2) sự khác biệt cơ bản nhất của phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỉ XX so với phong trào chống pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Lào và Cam-pu-chia là :

A. có tinh thần ý chí dân tộc cao hơn.

B. bị thực dân pháp tăng cường đàn áp

C.có sự lãnh đạo của đảng cộng sản.

3)

sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?

A. cách mạng tư sản

B. cách mạng vô sản

C. cách mạng dân tộc dân chủ

D. phong trào dân chủ

4)

lực lượng chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A.tư sản

B.vô sản

C.nông dân

D.tiểu tư sản

5)

phong trào chống pháp trong những năm 30 của thế kỷ xx ở đông dương đều đặt dưới sự lãnh đạo của

A. đảng dân tộc đông dương

B. đảng của giai cấp tư sản

C. đảng cộng sản đông dương

D. đảng của giai cấp tiểu tư sản

6)

nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến hàng loạt các đảng cộng sản ở dông nam á ra đời là do:

A. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

B. chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C. ảnh hưởng từ cách mạng tháng mười nga 1917

D. ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ mới từ đầu thế kĩ XX

7) chiến thắng nào có ý nghĩa lớn nhất khi pháp xâm lược bắc kì lần 1 (1873)?

A. trận đánh của 100 binh sĩ ở Ô Thanh Hà

B. Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành HN

C. nhân dân các tỉnh bắc kì chống pháp quyết liệt

D. trận phục kích cầu giấy

8)

nhận xét nào sau đây đúng với đường lối ngoại giao chống pháp của nhà nguyễn sau khi kí hiệp ước nhâm tuất 1862 và hiệp ước giáp tuất 1874?

A. Thừa nhận sự hèn nhát, bạc nhược không giám đánh pháp của nhà nguyễn

B. bộc lộ tư tưởng phản bội nhân dân, bán rẻ non sông đất nước

C. khéo léo để bảo vệ nên độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc

D. đánh dấu quá trình đi từ " thủ để hòa" sang chủ hòa vô điều kiện.

0
Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

2
25 tháng 12 2021

ai giúp tớ với :(

27 tháng 3 2022

ko bé ơi

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D