Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH1:trình bày những nét chính về tổ chức chính quyền thời Lý bằng sơ đồ và rút ra nhận xét
=>
#\(N\)
Những nét chính về tổ chức chính quyền:
`-` Trung ương:
`+` Đứng đầu: Vua `->` đến các quan đại thần -> Các quan văn, quan võ.
`-` Địa phương:
`+` Gồm `24` lộ phủ `->` Huyện `->` Hương xã.
Nhận xét:
Tổ chức bộ máy chính quyền của thời lý có phần đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn, chặt chẽ hơn so với các thời kì trước.
`2,`
`+` Quy định rất chặt chẽ, khắn khe.
`+` Quan tâm đến việc giáo dục và học tập của nhân dân
`->` Luật pháp nhà Lý rất khắt khe, chặt chẽ, có tiến triển khá hơn so với các thời kì khác, nhà Lý rất quan tâm đến nhân dân và mọi người, có chính sách riêng để bảo vệ đất nước.
2.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
5)
Lời giải chi tiết
* Tình hình giáo dục thời Trần:
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
* Nhận xét:
- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.
- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”
!!!⚠Tham khảo⚠!!!
- Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê:
+, Các vị vua đứng đầu chính quyền trung ương.
+, Phong vương cho các con và cử đi trấn giữ những nơi quan trọng.
+, Giúp vua lo việc nước có Thái sư, Đại sư và các quan văn, quan võ.
+, Ở địa phương đổi đạo thành lộ, phủ, châu rồi đến giáp, đơn vị cơ sở là xã.
+, Quân đội chia làm 2 bộ phận gồm: cấm quân (bảo vệ kinh thành) và quân dân địa phương.
+, Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
- Nhận xét: Bộ máy chính quyền thời Tiền lê được tổ chức chặt chẽ:
+, Vua là người đứng dầu nhà nước cai quản mọi công việc. Ở những nơi chủ chốt, quan trọng nhà vua đều cử những người thân cận, uy tín nắm giữ. Chính quyền địa phương cũng được tổ chức chặt chẽ, chia thành các đơn vị hành chính, cấp bậc khác nhau.
+, Thời Tiền Lê thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” vừa phát triển kinh tế, vừa củng cố quân đội, quốc phòng.
Tổ chức chính quyền thời Đinh:
- Trung ương:
+ Hoàng đế đứng đầu triều đình trung ương
+ Giúp vua trị nước có các cao tăng và ban văn, ban võ.
+ Tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt
- Địa phương: gồm đạo (châu), giáp, xã
->Bộ máy nhà nước thời Đinh còn chưa hoàn chỉnh, sơ sài.
Tổ chức chính quyền thời Lý:
- Trung ương:
+ Đứng đầu là vua
+ Dưới có quan đại thần và các quan ở hai ban văn, võ.
- Địa phương:
+ Cả nước chia thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
-> Đó là chính quyền quân chủ, nhưng khoảng cách giữa chính quyền với nhân dân giữa vua với dân chưa lớn .Nhà Lý luôn coi dân là gốc rễ sâu bền.
Thời kỳ Trần (1225-1400) là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, với nền kinh tế phát triển và ổn định. Dưới triều đại Trần, nông nghiệp tiếp tục là ngành kinh tế chủ đạo, đồng thời cũng có sự phát triển của các ngành công nghiệp như chăn nuôi, thủ công nghiệp, và thương mại.
Nông nghiệp: Nông nghiệp đã được chăm sóc và phát triển trong thời Trần. Cải cách hệ thống canh tác đất đai và sử dụng công cụ nâng cao hiệu suất đã đóng góp vào sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Các loại cây trồng như lúa, mía, ngô và đậu tương được trồng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Chăn nuôi: Chăn nuôi cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thời Trần. Người Trần đã khuyến khích việc nuôi trồng gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vịt và cá để cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp và thủ công nghiệp: Dưới triều đại Trần, các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp đã phát triển mạnh. Chế tạo vũ khí và công cụ, sản xuất gốm sứ, làm giấy, dệt lụa và bào đá là các ngành nghề thịnh vượng. Nghề luyện đồng và chế tạo các sản phẩm từ gỗ cũng đã được phát triển.
Thương mại: Thương mại trong thời Trần đã phát triển sôi động. Các đường hàng hải và đường bộ kết nối các vùng miền và quốc gia lân cận, tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hóa. Các thành phố như Thăng Long (nay là Hà Nội) và Đại Việt (nay là Huế) trở thành trung tâm thương mại quan trọng của khu vực.
Tổng quan, kinh tế thời Trần đã có sự phát triển ổn định và đa dạng hóa với nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp và thương mại phát triển. Sự phát triển này đã góp phần vào sự giàu có của nhà nước Trần và đem lại lợi ích cho dân chúng.
Nhà Ngô:
Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng được thống nhất từ trung ương đến địa phương.Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (Chính trị, ngoại giao, quân sự).Dưới vua có các quan văn, quan võỞ địa phương, các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản các châu quan trọng gọi là thứ sứ
Nhà Tiền Lê:
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu |
Tham khảo:
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Nhận xét:
+ Bộ máy nhà nước từ vua Lê Thánh Tông trở về sau ⇒ tập trung quyền lực vào tay vua lớn hơn.
+ Phân chia rõ ràng, cụ thể.
+ Hoàn chỉnh, chặt chẽ, quy củ hơn
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Những nét chính: Vua: Quyền lực tối cao, nắm mọi quyền hành về chính trị, quân sự và pháp luật. Đinh Bộ Lĩnh tự xưng là Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, mở ra một kỷ nguyên mới cho chế độ phong kiến tập quyền ở Việt Nam. Quan lại: Hệ thống quan lại được tổ chức theo mô hình tam công, lục bộ (có thể chưa hoàn chỉnh ngay từ đầu): Quân đội: Nhà Đinh chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tổ chức quân đội khá chặt chẽ, có hệ thống huấn luyện, vũ khí trang bị khá tốt. Đinh Bộ Lĩnh lập ra các vệ quân để bảo vệ kinh thành Hoa Lư và vua. Pháp luật: Nhà Đinh ban hành nhiều pháp luật nhằm ổn định trật tự xã hội, nhưng chưa có bộ luật thành văn hoàn chỉnh. Việc quản lý xã hội dựa nhiều vào luật lệ truyền thống và sự điều hành của quan lại. Nhận xét: -Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ: quân chủ chuyên chế,trung ương tập quyền, vua đứng đầu đất nước nắm mọi quyền hành
-Bộ máy nhà nước đơn giản và sơ khai
Những nét chính:
Vua: Quyền lực tối cao, nắm mọi quyền hành về chính trị, quân sự và pháp luật. Đinh Bộ Lĩnh tự xưng là Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, mở ra một kỷ nguyên mới cho chế độ phong kiến tập quyền ở Việt Nam.
Quan lại: Hệ thống quan lại được tổ chức theo mô hình tam công, lục bộ (có thể chưa hoàn chỉnh ngay từ đầu):
Tam công: Bao gồm Thái sư, Thái phó, Thái bảo - giúp việc cho nhà vua về mặt chính trị, quân sự.
Lục bộ: Là sáu bộ quan trọng: Lại (quản lý dân chính), Hộ (quản lý tài chính), Lễ (quản lý nghi lễ, tế tự), Binh (quản lý quân sự), Hình (quản lý pháp luật), Công (quản lý công trình xây dựng). Ngoài ra còn có các chức vụ khác như: Thái úy (Tổng chỉ huy quân đội), các chức vụ trong triều đình và địa phương.
Chính quyền địa phương: Đất nước được chia thành các lộ, phủ, huyện, châu, với hệ thống quan lại được phân cấp rõ ràng từ trung ương đến địa phương, chịu sự quản lý của trung ương. Việc này góp phần củng cố và duy trì quyền lực của nhà vua.
Quân đội: Nhà Đinh chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tổ chức quân đội khá chặt chẽ, có hệ thống huấn luyện, vũ khí trang bị khá tốt. Đinh Bộ Lĩnh lập ra các vệ quân để bảo vệ kinh thành Hoa Lư và vua.
Pháp luật: Nhà Đinh ban hành nhiều pháp luật nhằm ổn định trật tự xã hội, nhưng chưa có bộ luật thành văn hoàn chỉnh. Việc quản lý xã hội dựa nhiều vào luật lệ truyền thống và sự điều hành của quan lại.
Nhận xét: -Bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ: quân chủ chuyên chế,trung ương tập quyền, vua đứng đầu đất nước nắm mọi quyền hành
-Bộ máy nhà nước đơn giản và sơ khai