Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải 2 bài luôn
Rút gọn:
\(Y=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{99}-\sqrt{100}}\)
\(Y=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+....+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)
\(Y=\sqrt{10}-1\)
\(Y=9\)
Tính:
\(Y=\frac{2014}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2014}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{2014}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
\(Y=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)
\(Y=\sqrt{10}-1\)
\(Y=9\)
\(Y=2014.9\)
\(Y=18126\)
Ko ai bt thì tôi tự giải. Xem có đúng ko?
Giải:
Đặt:
\(\hept{\begin{cases}a=x-1\\b=y-1\end{cases}}\)
Thay thế vào hệ, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+\sqrt{a^2+1}=3^b\\b+\sqrt{b^2+1}=3^a\end{cases}}\)
Vế trừ vế ta có:
\(a+\sqrt{a^2+1}+3^a=b+\sqrt{a^2+1}+3^b\)
Dùng hàm số
Suy ra: \(a=b\)
\(x=\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)
<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+3\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)
\(+4-\sqrt{15}\)
<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+3x\)
<=> \(x^3-3x+2006=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+2006\)
<=> \(x^3-3x+2006=\frac{4+\sqrt{15}}{16-15}+4-\sqrt{15}+2006\)
<=> \(x^3-3x+2006=2014\)
a, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=5\Rightarrow\left(x-1\right)=\left\{5;-5\right\}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=5\Rightarrow x=6\\x-1=-5\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
b,\(3+\sqrt{x}=5\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)
c,\(\sqrt{x^2-2x+1}=x-1\Rightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=x-1\Rightarrow x-1=\left\{x-1;-\left(x-1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=x-1\Rightarrow x\in R\\x-1=-\left(x-1\right)\Rightarrow x-1=-x+1\Rightarrow x+x=1+1\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\end{cases}}\)
Vậy x = 1
d, \(\sqrt{x^2-10x+25}=x+3\Rightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=x+3\Rightarrow x-5=\left\{x+3;-\left(x+3\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-5=x+3\Rightarrow x-x=3+5\Rightarrow0x=8\left(loai\right)\\x-5=-\left(x+3\right)\Rightarrow x-5=-x-3\Rightarrow x+x=-3+5\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\left(chon\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 1
\(A=\frac{1}{x^2-6x+17}=\frac{1}{\left(x^2-6x+9\right)+8}=\frac{1}{\left(x-3\right)^2+8}\le\frac{1}{8}\)
Có x^2-6x+17 = (x^2-6x+9)+8 = (x-3)^2 + 8 >= 8
=> A =1/x^2-6x+17 <= 1/8
Dấu"=" xảy ra <=> x-3 = 0 <=> x=3
Vậy Max A = 1/8 <=> x=3
Theo ht Viet :
\(\int^{x1+x2=\frac{\sqrt{85}}{4}}_{x1x2=\frac{21}{16}}\)
Xét \(x1^3-x2^3=\left(x1-x2\right)^3-3x1x2\left(x1-x2\right)\) (1)
(+) tính x1 - x2
TA có \(\left(x1-x2\right)^2=x1^2-2x1x2+x2^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1x2=\left(\frac{\sqrt{85}}{4}\right)^2-4\left(\frac{21}{16}\right)\)
Rút gọn => x1 - x2 sau đó thay vào (1)
b) Xét a = 0 pt <=> x - 2 = 0 => x = 2 ( TM )
Xét a khác 0 pt là pt bậc 2
\(\Delta=\left(2a-1\right)^2-4a\left(a-2\right)=4a^2-4a+1-4a^2+8a=4a+1\)
LẬp luận như bài lần trước ta có a = n(n+1) với n nguyên
\(\sqrt{x^2+x+2}=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+2}-2=\frac{3x^2+3x+2}{3x+1}-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+2-4}{\sqrt{x^2+x+2}+2}=\frac{3x^2-3x}{3x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x-2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x^2-3x}{3x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{'x-1''x+2'}{\sqrt{x^2+x+2}-2}-\frac{3x'x-1'}{3x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow'x-1''\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x}{3x+1}'=0\)
Ta dễ thấy rằng ; \(\frac{x+2}{\sqrt{x^2+x+2}+2}-\frac{3x}{3x+1}\) lớn hơn \(0\forall x\ge-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
Vậy;....
Le Nhat Phuong cách quá xàm và ko đủ nghiệm
bình phương 2 vế lên thì phương trình trở thành:
3x3-4x2-x+2=0
dùng máy tính thì có no x=1;-2/3
\(\frac{9}{8}\) nhớ :v
\(\sqrt{\frac{81}{64}}=\frac{\sqrt{81}}{\sqrt{64}}=\frac{\sqrt{9^2}}{\sqrt{8^2}}=\frac{9}{8}\)