K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

S=\(\frac{1.2.....98}{2.3......99}\)=\(\frac{1}{99}\)

19 tháng 8 2018

\(S=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

\(S=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(S=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)

\(S=\frac{1}{100}\)

6 tháng 4 2017

S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(199-200)

S=(-1)+(-1)+...+(-1)

S=(-1).100=-100

S=1+(2-3)+(-4+5)+...+(98-99)+(-100+101)

S=1+(-1)+1+..+(-1)+1

S=1+25.(-1)+25.1

S=1+(-25)+25

S=1+0

=1

6 tháng 4 2017

Nhanh nha mk cần gấp đó!

24 tháng 2 2020

1) 2(4-3x) = 10 - (-4) = 14

=> 4-3x = 7

=> 3x = -3

=> x=-1

2) n+2 = (n-3) + 5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc tập cộng trừ 1; cộng trừ 5

(kẻ bảng) => n = 4; 2; 8; -2

24 tháng 2 2020

1.

10-2(4-3x)=-4

10-8+6x=-4

2+6x=-4

2+6x+4=0

6+6x=0

6x=-6

x=-1

Vậy x=-1

2. Xét \(\frac{n+2}{n-3}=\frac{n-3+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Do 1 là số nguyên nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5\(⋮\)n-3

Suy ra (n-3)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)5}

=>x\(\in\){4;2;-2;8}

Vậy...

2 tháng 11 2018

\(1+2+3+....+99\)

\(=\left(1+99\right)+\left(2+98\right)+\left(3+97\right)+....+\left(49+51\right)+50\)

\(=100+100+....+100+100+50\)

Vì có: [(99-1):1+1]:2 = 49 cặp dư 1 số 50

Nên \(=100\times49+50=4950\)

2 tháng 11 2018

xì xì nhé!

* * * * * * * * * * * * 

19 tháng 8 2019

bạn vào câu hỏi tương tự để xem lời giải chi tiết nha.lúc nãy có bạn mới đăng câu hỏi y hệt

19 tháng 8 2019

x(2x + 1) - 6x - 3 = 0

<=> x(2x + 1) - 3(2x + 1) = 0

<=> (2x + 1)(x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy ...

Đề có sai ko z bn? Nếu đề ko sai thì mk sai nhé! ^^

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

1 tháng 5 2019

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

17 tháng 9 2017

a)Ta thấy: 101+100+99+98+...+3+2+1 có(101-1+1=101 số) tổng của tử số của A là: (101+1).101:2=5151.

Mẫu số cũng có số hạng bằng số hạng tử số,có số cặp ở mẫu là:101:2=50(dư 1 số)(số 1).

Vậy tổng mẫu số của A là : (101-100).50+1=51.Vậy A=5151:51=101 

b) 3737.43-4343.37/2+4+6+...+100=101.37.43-101.43.37/2+4+6+...+100=101.(43.37-37.43)/2+4+6+...+100=0/2+4+6+...+100=0

31 tháng 12 2018

a)Ta thấy: 101+100+99+98+...+3+2+1 có(101-1+1=101 số) tổng của tử số của A là:

(101+1).101:2=5151.

Mẫu số cũng có số hạng bằng số hạng tử số,có số cặp ở mẫu là:

101:2=50(dư 1 số)(số 1).

Vậy tổng mẫu số của A là :

(101-100).50+1=51.Vậy A=5151:51=101 

b) 3737.43-4343.37/2+4+6+...+100=101.37.43-101.43.37/2+4+6+...+100=101.(43.37-37.43)/2+4+6+...+100=0/2+4+6+...+100=0