K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

\(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\frac{3^{20}.5^{10}.5^{20}}{3^{15}.5^{30}}=\frac{3^{20}.5^{30}}{3^{15}.5^{30}}=3^5=243\) 

   .Check mk nhá •<3 •

24 tháng 6 2016

a/ \(\frac{15}{x}-\frac{1}{3}=\frac{28}{51}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{28}{51}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{15}{x}=\frac{15}{17}\)

\(x=15:\frac{15}{17}\)

\(x=17\)

b) \(\frac{x}{20}-\frac{2}{5}=10\)

\(\frac{x}{20}=10+\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{52}{5}\)

\(x=\frac{52}{5}\cdot20\)

\(x=208\)

c) \(x+\frac{18}{23}=2\frac{1}{3}\)

\(x+\frac{18}{23}=\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{7}{3}-\frac{18}{23}\)

\(x=\frac{107}{69}\)

d) \(\frac{7}{11}< x-\frac{1}{7}< \frac{10}{13}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{11}+\frac{1}{7}< x< \frac{10}{13}\)

\(\frac{60}{77}< x< \frac{60}{78}\)

Đến đây .....bí!

e) Tớ bỏ luôn đc ko.

 

24 tháng 6 2016

D) 7/11<X-1/7<10/13

    <=> 7/11+1/7<x< 10/13+1/7

 <=> 60/77< x< 83/91

<=> 5460/1001 <x< 6391/1001

vậy X thuộc tập hợp các phÂN số lớn hơn 5460/1001 và bé hơn 913/1001

vd :  Y/1001 trong đó y là 5461;5462;5463...6389;6390

12 tháng 10 2021

=(15+75)/2-2^3

=45+15*3/5

6 tháng 8 2016

Để chắc chắn lấy ra được ba bóng màu đỏ chúng ra cần xem xét khả năng xấu nhất chưa lấy ra được ba bóng màu đỏ: Toàn bộ bóng xanh và bóng vàng được lấy ra, do đó bắt buộc phải thêm 3 bóng đỏ nữa, và câu trả lời là cần lấy ra 28 bóng (28 = 15 + 10 + 3) thì chắc chắn có 3 bóng đỏ.

6 tháng 8 2016

Đầu tiên phải lấy tổng số bóng xanh và bóng vàng ra 

=> Cần phải lấy \(15+10=25\left(q\right)\)

Sau đó chỉ cần lấy thêm 3 quả nữa là chắc chắn có 3 quả mầu đỏ

=> Cần phải lấy \(25+3=28\left(q\right)\)

23 tháng 3 2022

a) Ta có: \(sin^2x+sin^2\left(90-x\right)=sin^2x+cos^2x=1.\)

áp dụng: A = 2

b)Ta có: \(cos\left(x\right)=-cos\left(180-x\right)\)

áp dụng: B = 0

c) Ta có: \(tan\left(x\right)\cdot tan\left(90-x\right)=\frac{sinx}{cosx}\cdot\frac{sin\left(90-x\right)}{cos\left(90-x\right)}=\frac{sinx}{cosx}\cdot\frac{cosx}{sinx}=1\)

áp dụng: C = 1

27 tháng 3 2022

quá sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Để tính \(A_{15}^{10}\) ta ấn liên tiếp các phím

Thì nhận được kết quả là \(1,{08972864.10^{10}}\)

b) Để tính \(C_{10}^6 + C_{10}^7 + C_{11}^8\) thì ta ấn liên tiếp các phím

 

 Thì ta nhận được kết quả là 495

c) Để tính \(C_5^1C_{20}^2 + C_5^2C_{20}^1\) thì ta ấn liên tiếp các phím

Thì ta được kết quả là 1150

5 tháng 8 2018

\(=\dfrac{1}{15}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{3}{15}+...+\dfrac{9}{15}\)

\(=\dfrac{1+2+3+...+9}{15}\)

\(=\dfrac{45}{15}=3\)

góc C=180-75-45=60 độ

Xét ΔABC có AB/sinC=AC/sinB

=>AB/sin60=2/sin45

=>\(AB=\sqrt{6}\)

30 tháng 8 2023

Ta có: 

\(\widehat{C}=180^o-75^o-45^o=60^o\)

Xét tam giác ABC ta có:

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{ACsinC}{sinB}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{2\cdot sin60^o}{sin45^o}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{6}\)

Vậy: ...

22 tháng 8 2023

Áp dụng đl tổng 3 góc trong tam giác:

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-75^o-45^o=60^o\)

Ta có:

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}\\ \Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{sinC}{sinB}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

$HaNa$

22 tháng 8 2023

Mà: \(\widehat{C}=180^o-75^o-45^o=60^o\)

Ta có:

\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{sinC}{sinB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{sin60^o}{sin45^o}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{\dfrac{\sqrt{2}}{2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)