K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

giup mik di !!!!!!!

21 tháng 8 2019

Nguyễn Đăng Duy ơi bài trên là tính nhanh hay tính vậy bạn .

17 tháng 7 2019

a) \(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}\)

\(=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{3}{3}\)

\(=1\)

17 tháng 7 2019

1) tính:

a) 2.(1/5+1/7-1/11) / 3.(1/5+1/7-1/11) + 1.(1/4-1/5+1/7) / 3.(1/4-1/5+1/7)

=2/3+1/3=1

Giải : 

\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4.\left(x-1\right)=3.\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x-4=3x-6\)

\(\Rightarrow4x-4-3x+6=0\)

\(\Rightarrow x+2=0\)

\(\Rightarrow x=-2\)Không thỏa mãn => Không có giá trị x thỏa mãn đề bài 

\(\frac{2x-3}{x+1}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow7.\left(2x-3\right)=4.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow14x-21-4x-4=0\)

\(\Rightarrow10x-25=0\)

\(\Rightarrow10x=25\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)

Giá trị trên thỏa mãn đầu bài

Các phần khác em làm tương tự nha

B2 : So sánh các số hữu tỉ sau:a.  2/7 và 1/5B. -11/6 và 8/-9c .2017/2016 và 2017 /2018B3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)a. 1/3+1/4            d. 15/12 - -1/4b. -2/5+ 7/21       e. -1/24-[1/4 - (1/2 -7/8)]c.3/8 + -5/6         f. (5/7-7/5) -[ 1/2 - ( -2/7 - 1/10)]g.( -1/2) - ( -3/5) + ( -1/9) + 1/71- ( -2/7) + 4/35 - 7/18h. ( 3 - 1/4+ 2/3 )- ( 5 - 1/3-6/5) - ( 6- 7/4+3/2)B4 :tìm xa. - 2/15 - x= -3/10          b. X - 1/15=1/10c. -3/8 -...
Đọc tiếp

B2 : So sánh các số hữu tỉ sau:

a.  2/7 và 1/5

B. -11/6 và 8/-9

c .2017/2016 và 2017 /2018

B3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)

a. 1/3+1/4            d. 15/12 - -1/4

b. -2/5+ 7/21       e. -1/24-[1/4 - (1/2 -7/8)]

c.3/8 + -5/6         f. (5/7-7/5) -[ 1/2 - ( -2/7 - 1/10)]

g.( -1/2) - ( -3/5) + ( -1/9) + 1/71- ( -2/7) + 4/35 - 7/18

h. ( 3 - 1/4+ 2/3 )- ( 5 - 1/3-6/5) - ( 6- 7/4+3/2)

B4 :tìm x

a. - 2/15 - x= -3/10          b. X - 1/15=1/10

c. -3/8 - x = 5/12 + 2/3

b5: Cho số hữu tỉ x = 2a-1 /-5 với giá trị nào của a thì:

a. x là số hữu tỉ dương

b x là số hữu tỉ âm

c.x là số hữu tỉ âm; không là số hữu tỉ dương

Hình học 

b1: Cho X□Oy =30°. Vẽ góc đối đỉnh với góc x□Oy?

b2b2: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc M^AP  có số đo bằng 33°

a. Tính số đo góc N^AQ?

b tính số đo góc M^AQ?

c.Viết tên các cặp đối đỉnh 

d.Viết tên các cặp góc kề bù nhau

Mn giúp e nhanh nha.Chiều e đi học r .Tất cả các bài iem đăng trên mn giúp nha😢 Thanks mn trc ak❤❤

1
13 tháng 9 2020

B4:

a)-2/15 - x = -3/10                           

               x =-2/5 - (-3/10)

               x =1/6

b)x -1/15 = 1/10

   x           = 1/10 + 1/15

   x           = 1/6 (0,167)

c)-3/8 - x = 5/12 + 2/3

   -3/8 - x = 12/13

            x = -135/104 (-1,298....)

8 tháng 9 2019

Dùng tích chất kết hợp cho nó lẹ

a/\(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}=\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}+\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}=\left(-1+1\right):\frac{4}{5}=0\)

b/\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}+\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{22}+\frac{-3}{5}\right)=\frac{-5}{3\left(\frac{1}{22}+\frac{1}{5}\right)}=\frac{-550}{81}\)

8 tháng 9 2019

Mà hình như câu b mình làm sai

b/\(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{9}:\frac{-3}{22}+\frac{5}{9}:\frac{-3}{5}=\frac{5.22}{9.-3}+\frac{5.5}{9.-3}=\frac{-\left(5.22+5.5\right)}{27}=-5\)
 

5 tháng 3 2020

a) x=800/7

b) x=8/33

c) x= 3/10

d) x=80

100 % đúng hết

8 tháng 8 2018

Ta có

 \(C=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}...+\frac{1}{17.18}>A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{5.4}+...+\frac{1}{18.19}\)

\(C< =>\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{18-17}{17.18}\)\(>A\)

\(C< =>\frac{1}{2}-\frac{1}{18}\)\(>A\)

\(C< =>\frac{4}{9}\)\(>A\left(1\right)\)

Lại có  \(C=\frac{4}{9}< \frac{9}{19}=B\left(2\right)\)

Từ (1),(2) => B>A