K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Số số hạng : ( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 

    Tổng : ( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050

b) Số số hạng : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 

    Tổng : ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

c) Số số hạng : ( 99 - 1 ) : 2 + 1 = 50

    Tổng : ( 99 + 1 ) x 50 : 2 = 2500

7 tháng 9 2021

a)A=1+2+3+4+...+100

 Số số hạng là: ( 100 - 1 ) : 1 + 1 =100

 Tổng các số hạng là: ( 100 + 1 ) x 100 : 2 = 5050

 Vậy A = 5050

b)B=2+4+6+...+100

 Số số hạng là: ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50

 Tổng các số hạng là: ( 100 + 2 ) x 50 : 2 = 2550

  Vậy B = 2550

Cau c tớ chưa bt , ,mong bn k ạ

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}\)

\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)

=10-1

=9

a: =(2căn 3-8căn 3)(căn 3-1)

=-6căn 3*(căn 3-1)

=-18+6căn 3

b: \(=\dfrac{6-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-3}-\sqrt{5}+2\)

=-2-căn 5+2=-căn 5

c: \(=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-\dfrac{1}{4}\cdot8\sqrt{2a}\)

=\(3\sqrt{2a}-3a\cdot\sqrt{2a}\)

12 tháng 10 2021

\(a,=\dfrac{\sqrt{7}-5}{2}-\dfrac{3-\sqrt{7}}{2}+\dfrac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\dfrac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{9}\\ =\dfrac{\sqrt{7}-5-3+\sqrt{7}}{2}+2\sqrt{7}+4-\dfrac{20-5\sqrt{7}}{9}\\ =\dfrac{2\sqrt{7}-8}{2}+2\sqrt{7}+4-\dfrac{20-5\sqrt{7}}{9}\\ =\sqrt{7}-4+2\sqrt{7}+4-\dfrac{20-5\sqrt{7}}{9}\\ =\dfrac{27\sqrt{7}-20+5\sqrt{7}}{9}=\dfrac{32\sqrt{7}-20}{9}\)

\(b,=\dfrac{2\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}+\dfrac{2\left(\sqrt{6}-2\right)}{2}+\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\\ =\sqrt{6}+2+\sqrt{6}-2+\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\\ =\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}=\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

\(c,=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-5}\\ =\dfrac{2\sqrt{5}}{5+2\sqrt{6}-5}=\dfrac{2\sqrt{5}}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{30}}{6}\)

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

12 tháng 8 2019

Câu 1,2,3 Ez quá rồi :3

Câu 4:

Tổng quát:

\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}{a-a-1}=\sqrt{a+1}-\sqrt{a}.\) Game là dễ :v

12 tháng 8 2019

Câu 5 ko khác câu 4 lắm :v

Câu 5: 

Tổng quát:

\(\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{a+1}}{a-a-1}=-\sqrt{a}-\sqrt{a+1}.\) Game là dễ :v

NV
7 tháng 5 2023

\(5\sqrt{\left(-2\right)^4}=5\sqrt{4^2}=5.4=20\)

\(-4\sqrt{\left(-3\right)^6}=-4\sqrt{27^2}=-4.27=-108\)

\(\sqrt{\sqrt{\left(-5\right)^8}}=\sqrt{\sqrt{\left(5^4\right)^2}}=\sqrt{5^4}=\sqrt{25^2}=25\)

7 tháng 5 2023

cảm ơn thầy ạ

a: Ta có: \(\dfrac{4}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}+\dfrac{6}{3+\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{7}-7}{\sqrt{7}-1}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{3}+3-\sqrt{3}-\sqrt{7}\)

=3

a: \(5\sqrt{2}-8\sqrt{3}+30\sqrt{3}-6\sqrt{3}=5\sqrt{2}+16\sqrt{3}\)

b: \(=14\sqrt{3}-\dfrac{3}{32}\cdot8\sqrt{3}+\dfrac{4}{18}\cdot9\sqrt{3}-\dfrac{1}{10}\cdot10\sqrt{3}\)

\(=14\sqrt{3}-\dfrac{3}{4}\sqrt{3}+2\sqrt{3}-1\sqrt{3}=\dfrac{57}{4}\sqrt{3}\)

c: \(=\dfrac{-1}{2}\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{15}\cdot5\sqrt{3}-\dfrac{1}{22}\cdot11\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)

\(=-3\sqrt{3}+\dfrac{1}{3}\sqrt{3}-\dfrac{1}{2}\sqrt{3}+2\sqrt{3}=-\dfrac{7}{6}\sqrt{3}\)

d: \(=\dfrac{5}{8}\cdot4\sqrt{3}-\dfrac{1}{33}\cdot11\sqrt{3}+\dfrac{3}{14}\cdot7\sqrt{3}-\dfrac{1}{4}\cdot8\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{5}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\dfrac{3}{2}\sqrt{3}-2\sqrt{3}=\dfrac{5}{3}\sqrt{3}\)

21 tháng 9 2017

14dm5cm=14,5dm;3dm7cm=3,7dm

chu vi hình chữ nhật đó là:

(14,5+3,7)x2=36,4(dm)

ĐS:36,4dm

21 tháng 9 2017

14 dm 5 cm = 14,5 dm 

3 dm 7 cm = 3,7 dm 

Chiều rộng HCN là :

14,5 - 3,7 = 10,8 ( dm )

chu vi HCN là :

( 14,5 + 10,8 ) x 2 = 50,6 ( dm )

ĐS:..