Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.
Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.
Phải có x=a/m ; y=b/m
À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !
Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.
Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.
Trong sách lớp 7 đề y như z đó !
Mk ghi cách làm luôn nha !
Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )
Vì x < y nên ta suy ra a < b.
ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m
mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b
Do 2a < a+b thì x < y ( 1 )
Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b
Mà a+b < 2b <=> x < z ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra x < y < z (ĐPCM)
Ta có : \(\frac{1}{4}=0,25\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (4 = 22)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì vì mẫu số có ước số khác 2;5 (6 = 2.3 )
\(\frac{13}{50}=0,26\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (50 = 2.52)
\(\frac{-17}{125}=-0,136\)=> hữu hạn tuấn hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (125 = 53)
\(-\frac{11}{45}=-0,2\left(4\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có ước khác 2,5 (45 = 5.32
\(\frac{7}{14}=\frac{1}{2}=0,5\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước nguyên tố khác 2 và 5
a) a b
b) b a c
Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.
c)
Phát biểu tính chất sau bằng lời:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Mình đánh ký tự a, b, c nhầm rồi, bạn sửa lại giúp mình nhé !
a)\(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{\left(2^2\right)^5}=\frac{4^5}{4^5}=1\)
b)\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2.5\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5.3^5}{\left(0,2\right)^5.0,2}=\frac{3^5}{0,2}=1215\)
c)\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}\)
d) \(\frac{6^3+3.6^2+3^2}{-13}=\frac{2^3.3^3+3^2.2^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3.2^2+1\right)}{-13}=-3^3=-27\)
Cấm cop
ý a: bằng nhau nha bạn áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng số mũ nhá
ý b:cũng áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng số mũ tương tự như câu a thôi , lúc này ta dễ thấy vế trái lớn hơn vế phải nha
Chúc bạn học tốt !