Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}\) tuổi anh - \(\dfrac{3}{8}\)tuổi em = 7 năm (1). Nhân cả hai vế với đẳng thức (1) với 2 ta được:
Tuổi anh - \(\dfrac{6}{8}\)tuổi em = 14 năm (2)
Mà \(\dfrac{5}{8}\) tuổi anh - \(\dfrac{3}{4}\)tuổi em = 2 năm; do \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) và từ (2)
Nên \(1-\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}\) tuổi anh là 14 - 2 = 12 năm
Vậy tuổi anh là: \(12:\dfrac{3}{8}=32\) (tuổi)
Theo (2) thì \(\dfrac{6}{8}\)tuổi em là: 32 - 14 = 18
Vậy tuổi em là: 18 : 6/8 =24 (tuổi)
Đáp số: ......
Gọi tuổi anh là a, tuổi em là e.
Theo bài ra, ta có:
\(\dfrac{1}{2}a-\dfrac{3}{8}e=6\)
\(\Rightarrow\) \(2\left(\dfrac{1}{2}a-\dfrac{3}{8}e\right)=12\)
\(\Rightarrow\) \(a-\dfrac{3}{4}e=12\)
\(\Rightarrow\) \(a=12+\dfrac{3}{4}e\) (1)
Ta lại có: \(\dfrac{5}{8}a-\dfrac{3}{4}e=3\) (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
\(\dfrac{5}{8}\left(12+\dfrac{3}{4}e\right)-\dfrac{3}{4}e=3\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{15}{2}+\dfrac{15}{32}e-\dfrac{3}{4}e=3\)
\(\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{15}{32}-\dfrac{3}{4}\right)e=3-\dfrac{15}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{-9}{32}e=\dfrac{-9}{2}\)
\(\Rightarrow\) \(e=\dfrac{-9}{2}:\dfrac{-9}{32}=\dfrac{-9}{2}.\dfrac{32}{-9}\)
\(\Rightarrow\) \(e=16\)
Do đó, \(a=12+\dfrac{3}{4}.16=12+12=24\)
Vậy tuổi anh là 24, tuổi em là 16
Gọi tuổi của anh và tuổi của em lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{8}a-\dfrac{3}{4}b=3\\\dfrac{1}{2}a-\dfrac{3}{8}b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=16\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(\frac{3}{4}\)số tuổi của em út =\(\frac{2}{3}\)số tuổi của anh 2 =\(\frac{1}{2}\)số tuổi của anh cả
=>\(\frac{6}{8}\)số tuổi của em út = \(\frac{6}{9}\)số tuổi của anh 2 =\(\frac{6}{12}\)số tuổi của anh cả
Số phần tuổi của em út là 8 phần , anh 2 là 9 phần ; anh cả là 12 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
8+9+12=29( phần )
Tuổi của em út là:
58:29.8=16( tuổi )
Tuổi của anh 2 là:
58:29.9=18( tuổi )
Tuổi của anh cả là:
58-16-18=24 ( tuổi )
Bài 1,2 dễ nha
Bài 3 : \(A=\frac{10^{2016}+9}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}=\frac{3\cdot10^{2016}+12-10\cdot10^{2016}-5}{63}\)
\(=\frac{-7\cdot10^{2016}+7}{63}\)
\(=\frac{1-10^{2016}}{9}⋮9\)
=> A là 1 số nguyên
Bài 4 :
\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}< 1\)
1/2 tuổi anh hơn 3/8 tuổi em là 7 năm nên tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 tuổi
Mà 5/8 tuổi anh hơn 3/4 tuổi em là 2 năm nên 1-5/8=3/8tuoi anh =14-2=12(tuổi)
vậy tuổi anh là:12:3/8=32(tuổi)
3/4 tuổi em là:32-14=18(tuổi)
1/2 tuổi anh hơn 3/8 tuổi em là 7 năm nên tuổi anh hơn 6/8 tuổi em là 14 tuổi
Mà 5/8 tuổi anh hơn 3/4 tuổi em là 2 năm nên: 1-5/8=3/8 tuổi anh= 14-2=12 tuổi
Vậy tuổi anh là: 12:3/8=32(tuổi)
3/4 tuổi em là: 32-14=18(tuổi)