Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các tính từ sau, tính từ không thể kết hợp được với '' ...... như lim'' để tạo thành thành ngữ?
Nâu
Chắc
Bền
Đỏ
- Vậy câu trả lời chính xác nhất là: Nâu
Chúc bn hok tốt!
K cho mik nha!
Câu 7: Tình từ nào không thể kết hợp với “…như than” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen
B. Bẩn
C. Sạch
D. Tối
Chọn C.sạch
Câu 8: Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
D. Không có tác dụng gợi cảm.
Chọn B.Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
Câu 7: Tình từ nào không thể kết hợp với “…như than” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen
B. Bẩn
⇒ C. Sạch
D. Tối
Câu 8: Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
⇒ D. Không có tác dụng gợi cảm.
Câu 8 mình không chắc chắn đâu.
- "Ăn xổi ở thì": mang ý chê bai những người có tính cách hời hợt, thiếu cẩn thận, được đến đâu hay đến đó, không biết tính toán bền vững lợi ích lâu dài.
Đặt câu: Nó giỏi thật nhưng lại là đứa ăn xổi ở thì.
- "Tắt lửa tối đèn": mang hàm ý nói về những khó khăn hoạn nạn đều có tình làng xóm thân quen gắn bó.
Đặt câu: Xóm tôi tắt lửa tối đèn có nhau.
- "Tối đen như mực": chỉ đến trạng thái rõ mực đội rất tối của bóng tối.
Đặt câu: Trời tối đen như mực.
- "Hôi như cú mèo": chỉ đến tính chất hôi hám lâu ngày không chịu rửa.
Đặt câu: Người nó hôi như cú mèo vậy.
a) Chậm như rùa
b) Trắng như tuyết
c) Yếu như cỏ
d) Đông như kiến
e) Buồn như chó chết
a. "Nhanh như cắt": Chậm như sên.
b. "Đen như cột nhà cháy": Trắng như trứng gà bóc.
c. "Khỏe như voi": Yếu như sên.
d. "Vắng như chùa Bà Đanh": Đông như kiến.
e. "Vui như Tết": Buồn như đám ma.
Khỏe như voi/ Khỏe như trâu
Đen như cột nhà cháy/ Đen như than
Trắng như trứng gà bóc/ Trắng như giấy
Cao như núi/ Cao như cây sậy
Đáp án: A
→ Các từ rất, hơi, lắm, quá… kết hợp với tính từ tạo thành cụm tính từ
C. Cụm từ có hai từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm.
Đáp án C