Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.
- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.
Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác
Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.
Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ
Danh từ là những từ dùng để chỉ người, sự việc, sự vật, đơn vị, khái niệm, hiện tượng,… Thông thường trong câu, danh từ có thể giữ chức vụ làm chủ ngữ, vị ngữ hoặc các thành phần bổ ngữ trong câu.
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của người hoặc vật. Ví dụ động từ chỉ hành động: đi, chạy, nhảy, bơi lội, động từ chỉ trạng thái: tồn tại, vui, buồn..
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… Như vậy, thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung ra đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của đối tượng được nói đến.
Ok nha bn
ewêreeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeêddddddddddddddddddddddddddđ
Danh từ là những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ là một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
Động từ là từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( chạy, đi, đọc ), trạng thái ( tồn tại, ngồi )
Tính từ là những từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.
Tính từ là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi… của người hoặc vật. Tính từ bổ nghĩa cho danh từ, đại từ và liên động từ.
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá).
Bạn nhắc 2 lần câu tính từ nha
- Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...
- Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá).
- cho mk nha mk c ơn
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm, ...
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- Danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD: cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật....
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật...
- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương :
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ...
Động từ (ĐT)
- ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ:
- Đi, chạy, nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động)
- Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái)
Tính từ (TT)
TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
⇒ Có 2 loại TT đáng chú ý là:
- TT chỉ tính chất chung không có mức độ (xanh, tím, sâu, vắng,...)
- TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
bạn bị mất gốc à?
Nhìn trong SGK tiếng việt lớp 4 tập 1,2 nha bạn