Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. các hoạt động của con người trong tương lai.
C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.
Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.
Câu 3. Tư liệu truyền miệng là
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.
C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.
D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.
Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì
A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.
B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.
C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.
D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.
Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng
A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.
B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ.
C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.
Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc
A. sùng bái “vật tổ”.
B. chế tác công cụ lao động.
C. hợp tác săn bắt thú rừng.
D. cư trú ven sông, suối.
Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Sắt.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Thiếc.
Đền Bà Triệu; Khu di tích Bạch Đằng Giang; Đền Hai Bà Trưng; Đền thờ vua Lý Nam Đế (Lý Bí); ....
Tham khảo:D
1. So sánh:
Giống nhau:
Ấn Độ và Lưỡng Hà cả 2 đều nằm ở lưu vực các con sông lớn, nhiều phù sa, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khác nhau: ở vị trí địa lí:
Lưỡng Hà: Nằm trên lưu vực hai con sông Ơ-phơ-rat ( Euphrates) và Ti-go-rơ. -Là vùng bình nguyên
Ấn Độ :Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đôngPhía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-aDãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
tham khảo : câu 1
https://baihoc.net/giai-bai/dieu-kien-tu-nhien-cua-do-co-dai-co-diem-gi-giong-va-khac-so-voi-ai-cap-va-luong-ha
Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành".Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
Thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông :
- Sáng tạo ra âm lịch
- Sáng tạo ra chữ viết, chữ số.
Phương Tây :
Sáng tạo ra dương lịch
- Hệ chữ cái a, b, c.
- Đóng góp 1 số về thiên văn,toán học, triết học, văn học , .....
- Có những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng.
Vì mik học lớp 7 rùi nên kiến thức khá nhiều nên mik chỉ nhớ từng này thôi nhé
Học tốt nhé Huyền Anh Kute và tick cho mik nha
Thành tựu văn hóa của các Quốc gia cổ đại phương Đông:
_ Tri thức đầu tiên về thiên văn.
_ Sáng tạo ra Âm lịch và Dương lịch.
_ Chữ viét tượng hình. Ai Cập và Trung Quốc họ đã ság tạo ra chữ viết tượng hình. Được viết trên giấy papipút, thẻ tre, mai rùa trên phiến đất sét rồi đem nung khô.
_ Toán học:
+ Người Ai Cập nghĩ ra cách đếm đến 10 và rất giỏi hình học. Họ đã tìm ra số pi = 3,16
+ Người Ấn Độ tìm ra số 0
+ Người Lưỡng Hà giỏi số học để tính toán.
_ Kiến trúc: Có nhiều công trình nổi tiếng: Kim tự tháp, Vạn Lý Trường Thànhm thành Ba-bi-lon.
Lịch sử xa xưa về các cuộc thi đấu Olympia của người Hy Lạp cổ đại bị phai mờ theo thời gian, tuy vậy nó vẫn sống lâu dài trong các câu chuyện truyền thuyết và thần thoại Hy Lạp.Thế vận hội Olympic ngày nay chính là sự bắt nguồn từ thể thao của Hi Lạp. Cũng 4 năm tổ chức một lần tại các thành phố lớn, thế vận hội Olympic đã trở thành thành sân chơi thể thao của cả thế giới với nhiều nội dung thi đấu phong phú và đa dạng. Olympic hiện nay là đỉnh cao của thể thao nhân loại. Năm 2004 Olympic được tổ chức tại Athens – Hi Lạp, lần đầu tiên được trở về với nơi mà hoạt động thể thao này đã ra đời từ thời cổ đại.6. Tôn giáoThời cổ đại, người Hy Lạp theo đa thần giáo. Về sau khi tiếp xúc với nền văn hóa Hy Lạp, người La Mã đã tiếp thu toàn bộ hệ thống thần thoại Hy Lạp và đổi tên gọi các vị thần Hy Lạp theo kiểu La Mã.Đến cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I – TCN, đạo Kitô ra đời ở La Mã. Trong buổi đầu, đạo Kitô là tôn giáo của những người nghèo khổ, của những người chịu nhiều áp bức trong xã hội. đạo tuyên truyền những tư tưởng bình đẳng, bác ái của con người trước Chúa, lòng tin nơi thiên đàng và lên án chế độ thống trị hà khắc của chính quyền lúc bấy giờ. Đạo có nhiều ảnh hưởng đến các tầng lớp trong xã hội và vượt ra khỏi phạm vi La Mã.Hiện nay, đạo Kitô là một trong những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.Thời kì trung đại, cùng với những cuộc cải cách tôn giáo đã cho ra đời tôn giáo mới trên cơ sở sự điều chỉnh và tách ra từ giáo hội Kitô: đạo Tin lành, Công giáo, Thiên chúa giáo...Đây đều là những tôn giáo lớn và có tầm ảnh hưởng đến thế giới.èTôn giáo phương Tây thời kì cổ trung đại qua các thời kì phát triển đã tác động nhiều mặt đến nền văn hóa-nghệ thuật thế giới: kiến trúc, hội họa, đieu khắc… và đời sống của con người. Hiện nay mức độ ảnh hưởng của các tôn giáo đã mang tầm thế giới. Sự ảnh hưởng của các tôn giáo hiện nay đối với thế giới là sự tác động đa chiều, nhiều mặt và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau.III. Kết luậnNhững thành tựu rực rỡ của văn minh Hi-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những ánh hào quang rực rỡ nhất. Cùng với những giá trị của văn minh thời kì trung đại mà điển hình là phong trào văn hóa Phục hưng, văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại đã đặt một nền tảng khá vững chắc cho văn minh châu Âu nói riêng và mang đến cho nền văn hóa thế giới nói chung những thành tựu bất hủ mọi thời đại. Giá trị và tầm ảnh hưởng của văn minh phương Tây cổ trung đại được khẳng định và thừa nhận xét cho cùng chính là những giá trị có tầm ảnh hưởng đến thời đại ngày nay.Khẳng định những giá trị và đóng góp của văn minh Hi-La cổ đại, Engels viết: “Dại dột là những ai không thấy hết giá trị của thời cổ đại Hi Lạp đối với chủ nghĩa xã hội vừa chiến thắng trong sự nghiệp xây dựng lại đời sống nhân loại” và “Không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia Hi Lạp, không có nghệ thuật và khoa học Hi Lạp; không có chế độ nô lệ thì không có quốc gia La Mã. Mà không có cơ sở của văn minh Hy Lạp và Đế quốc La Mã thì cũng không có châu Âu hiện đại”. Nói như vậy để thấy được giá trị và tầm ảnh hưởng của văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại đối với nền văn hóa thế giới lớn như thế nào.@sen phùng
thành đạt trong cuộc sống.