Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cá thể ruồi cái đen, cụt, trắng
Mà ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở cá thể cái → aBcơ thể cái=0,3 →f =40%
Ta có: F1 có 160 cá thể→ số trứng được thụ tinh=160
→ Số trứng sinh ra 160/0,8 =200 (tế bào trứng)
-f=40% → số trứng xảy ra hoán vi gen=2×200×0,4=160(trứng)
-Số trứng không xảy ra hoán vị gen= 200-160=40
Chọn đáp án D
Theo đầu bài ta có:
aaB-XdXd = 6/160=3,75% suy ra aaB- = 15%
Mặt khác ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở con cái nên con đực cho ra giao tử ab=1/2 suy ra aB (cái )= 30%. tần số hoán vị gen là 40%.
- Số trứng tgia thụ tinh = 160: 80% = 200 => Số trứng xảy ra HV = 200 x 40% = 80
=> Số TB xảy ra HV = 80 x 2 = 160 ( do 1 TB cho 1 trứng)
TB xảy ra HV cho 1/2 Giao tử HV, 1/2 Gtử LK
=> Số TB ko HV = 200 - 160 = 40 TB
Đáp án B
P: ♀ Ab/aB XDXd ´ ♂ AB/ab XdY
F1: aaB- XdXd = 6/160
XDXd X XdY cho Fi: XdXd = 1/4
—> Vậy F1: aaB- = 6/160 : 1/4 = 0,15
—> Vậy F1: aabb = 0,25 - 0,15 = 0,1
Mà ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái
Vậy ruồi cái cho ab = 0,1: 0,5 = 0,2
Vậy tần số hoán vị gen là f = 40%
—> Số tế bào trứng tham gia giảm phân có hoán vị gen là 80%
—> Số tế bào trứng tham gia giảm phân không có hoán vị gen là 20%
Có hiệu suất thụ tinh là 80% và 100% số trứng thụ tinh phát triển thành cá thể
—> Tổng số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân là 160:1: 0,8 = 200
Vậy số tế bào không xảy ra hoán vị gen là 200 X 0,2 = 40
F1 đồng hình → P thuần chủng: A B A B X D X D × a b a b X d Y
→ F 1 : A B a b X D X d : A B a b X D Y
- F1 × F1: (Aa,Bb)XDXd × (Aa,Bb)XDY → F2: (A-,B-)XD- + (A-,bb)XdY = 0,5125.
( A - , B - ) 0 , 75 + ( A - , b b ) 0 , 25 = 0 , 5125 ( A - , B - ) + ( A - , b b ) = 0 , 75
→ A-,B- = 0,65; A-,bb = aa,B- = 0,1; aa,bb = 0,15.
I đúng, aa,bb = ♀ab × ♂ab = 0,15 = 0,3 × 0,5 → ♀ab = 0,3 (giao tử liên kết).
→ Tần số hoán vị gen f = 1 – 2 × 0,3 = 0,4 (40%).
II đúng: Tỉ lệ con cái F2 dị hợp 3 cặp gen A B a b
XDXd = (0,3 × 0,5 × 2) × 1/4 = 7,5% = 3/40
III đúng: Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F2:
(A-,B-) XdY + (A-,bb + aa,B-)XD- = 0,65 × 1/4 + (0,1 + 0,1) × 3/4 = 31,25% = 5/16
IV đúng: Ở F2:
- Trong số các cá thể (A-,B-)XD-, tỉ lệ cá thể A B A B X D X D X D X D = ( 0 , 15 × 1 / 4 ) ( 0 , 65 × 3 / 4 ) = 1 / 13 ; tỉ lệ cá thể không phải A B A B X D X D = 1 – 1 / 13 = 12 / 13 .
- Xác suất = (1/13)1 × (12/13)1 ×\(C_2^1\) = 24/169
Đáp án cần chọn là: B
Chọn B
Cây thân thấp hoa đỏ có kiểu gen aaBb hoặc aaBB
Có 4 trường hợp có thể xảy ra:
TH1: 3 cây có kiểu gen aaBB → 100% Thân thấp hoa đỏ
TH2: 3 cây có kiểu gen aaBb → 3 thân thấp hoa đỏ: 1 thân thấp hoa vàng
TH3: 2 Cây có kiểu gen aaBb, 1 cây có kiểu gen aaBB →5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng
TH4: có 2 cây kiểu hình aaBB, 1 cây có kiểu gen aaBb → 11 cây thân thấp, hoa đò : 1 cây thân thấp, hoa vàng
Đáp án B
Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể NST thường. Ta có: hai cặp gen A, a; B, b di truyền liên kết hoàn toàn hoặc không hoàn toàn với nhau.
Tuy nhiên ở đề bài chúng ta bắt gặp tỉ lệ kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt, mắt trắng có tỉ lệ bất kì nên có khả năng xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở ruồi giấm cái:
Ta có:
Ruồi có thân xám cánh cụt có tỉ lệ:
A-bb = 0,25 – 0,1 = 0,15
Tỉ lệ KH ruồi có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ (A-bbXD-): 0,15.0,75 = 0,1125 = 11,25%
F1 có xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng à (P) dị hợp 3 cặp gen.
P: (AaBb)XDXd × (AaBb)XDY
F1 : 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
à A-bbXDX- = 2,5% à A-bb =5% à aabb = 20% = 0,5ab.0,4ab à f = 20%
(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 20cM.
(2) Đúng. Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
A-B-XD- = 70%.75% = 52,5%.
(3) Đúng. Ở ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
aabbXDX- = 20%.50% = 10%.
(4) Đúng. Ở F1 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ là
A-bbXdY= 5%.25% = 1,25%.
Đáp án C
Đáp án D
Cá thể ruồi cái đen, cụt, trắng
Mà ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở cá thể cái → aBcơ thể cái=0,3 →f =40%
Ta có: F1 có 160 cá thể→ số trứng được thụ tinh=160
→ Số trứng sinh ra 160/0,8 =200 (tế bào trứng)
-f=40% → số trứng xảy ra hoán vi gen=2×200×0,4=160(trứng)
-Số trứng không xảy ra hoán vị gen= 200-160=40