K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Tình trạng nhập siêu ở nước ta hiện nay chủ yếu là do nền kinh tế đang trong giai đoạn đổi mới, cần nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu... phục vụ sản xuất => Chọn đáp án A

22 tháng 7 2018

Giải thích: Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1995 – 2010 chủ yếu là do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên nền kinh tế đang trong giai đoạn đầu tư mạnh, đổi mới, tăng năng lực sản xuất vì vậy phải nhập khẩu nhiều mặt hàng, máy móc, trang thiết bị,.. có giá trị cao.

Đáp án: A

8 tháng 10 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

8 tháng 6 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.

Chọn: B.

10 tháng 10 2019

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010

(Đơn vị: %)

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2010

b) Nhận xét

Để nhận xét một cách đầy đủ, cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí:

Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2010:

-     Tình hình chung:

+       Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, từ 23283,5 triệu USD (năm 1999) lên 157075,3 triệu USD (năm 2010), tăng gấp 6,75 lần.

+       Giá trị xuất khẩu tăng gấp 6,26 lần, giá trị nhập khẩu tăng 7,23 lần.

-     Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu:

+       Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên cơ cấu xuất nhập khấu chưa thật sự cân đối.

+       Nước ta vẫn là nước nhập siêu, với mức độ có xu hướng tăng.

+      Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có sự khác nhau giữa các giai đoạn.

18 tháng 5 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 2000 - 2014 cán cân ngoại thương nước ta chủ yếu là tình trạng nhập siêu nhưng năm 2014 thì xuất siêu (giá trị xuất khẩu > giá trị nhập khẩu)

=> nhận xét “về cán cân ngoại thương, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu” là không đúng => Chọn đáp án B

27 tháng 8 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự biến động giá trị xuất khẩu, nhập khẩu nước ta trong giai đoạn 1990-2014.

Chọn: A.

25 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự biến động giá trị xuất khẩu, nhập khẩu nước ta trong giai đoạn 1990-2014.

Chọn: A.

14 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: C

Nhận xét

- Giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta tăng nhanh , từ 14482,7 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 150217,1 nghìn tỉ đồng (năm 2014), gấp 10,4 lần.

- Giá trị xuất khẩu hàng hóa của cả hai khu vực trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng.

+ Khu vực trong nước tăng: 49037,3 / 7672,4 = 6,4 lần.

+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng: 101179,8 / 6810,3 = 14,9 lần.

= > Giá trị xuất khẩu hàng hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh hơn khu vực trong nước (14,9 > 6,4 lần).

- Giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng ngày càng chiếm ưu thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước (năm 2014: giá trị xuất khẩu khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 2,1 lần khu vực trong nước).

=>  Nhận xét A, B, D đúng.

       Nhận xét C. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của khu vực trong nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là không đúng

23 tháng 12 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất-nhập khẩu nước ta giai đoạn 2000-2014 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án C