Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{1+\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2+\left(x+1\right)^2+x^2\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2\left(x+1\right)^2+2x^2+2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x\right)^2+2\left(x^2+x\right)+1}{\left(x^2+x\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x^2+x\right)^2}}=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x}\)
\(=1+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)...f\left(2020\right)=5^{1+1-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2021}}\)
\(=5^{2021-\dfrac{1}{2021}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{n}=2021-\dfrac{1}{2021}=\dfrac{2021^2-1}{2021}\)
\(\Rightarrow m-n^2=2021^2-1-2021^2=-1\)
a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow2^{-n}\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow-n\le log^{10^{-9}}_2\)\(\Leftrightarrow-n\le-9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge30\).
Vậy \(n=30\).
b) \(3-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le-3\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\ge3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^3_{\dfrac{7}{5}}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{4;5;6;7;...\right\}\Rightarrow n=4\)
c) \(1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge0,97\)
\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge-0,3\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\le0,3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^{0,3}_{\dfrac{4}{5}}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{6;7;8;9...\right\}\Rightarrow n=6\)
d)\(\left(1+\dfrac{5}{100}\right)^n\ge2\)
\(\Leftrightarrow1,05^n\ge2\)
\(\Rightarrow n\in\left\{15;16;17;18;...\right\}\Rightarrow n=15\)
⇒ Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (MNP) là n → (1;-4;5)
Phương trình tổng quát của mặt phẳng (MNP) với M(1; 1; 1), N(4; 3; 2), P(5; 2; 1)là : (x-1)-4(y-1)+5(z-1)=0
Hay x - 4y + 5z - 2 = 0
Bài 1:
a) \(3x-\left(5-17\right)=2x+7\)
\(\Rightarrow3x+12=2x+7\)
\(\Rightarrow x+5=0\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\)
b) \(10-\left(5-x\right)=30+\left(2x-3\right)\)
\(\Rightarrow10-5+x=30+2x-3\)
\(\Rightarrow5+x=27+2x\)
\(\Rightarrow x+22=0\)
\(\Rightarrow x=-22\)
Vậy \(x=-22\)
Bài 2:
Giải:
a) Ta có: \(15⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-15;15\right\}\)
+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)
+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)
+) \(n-2=-15\Rightarrow n=-13\)
+) \(n-2=15\Rightarrow n=17\)
Vậy \(n\in\left\{1;3;-13;-17\right\}\)
b) Ta có: \(n-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)
+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)
c) Ta có: \(5n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(5n+5\right)-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)
+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
d) Ta có: \(n^2+n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\) ( t/m )
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\) ( t/m )
+) \(n+1=7\Rightarrow n=6\) ( t/m )
+) \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\) ( không t/m )
Vậy \(n\in\left\{0;-2;6\right\}\)