Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 14 thuộc N (Đúng)
b) 0 thuộc N* (Sai)
c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)
d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)
14 thuộc N [đúng]
0 thuộc N* [sai]
có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]
có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]
a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy:
1+2+3 chia hết cho 3
4+5+6 chia hết cho 3
...
97+98+99 chia hết cho 3
100 + 101 = 201 chia hết cho 3
A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 => A là hợp số.
b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách:
1+2+3+...+9 chia hết cho 9
11+12+13+...+19 chia hết cho 9
...
91+92+93+...+99 chia hết cho 9
10+20+30+...+90 chia hết cho 9
100+101 không chia hết cho 9
Nên A không chia hết cho 9.
A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3*B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9.
Nên A không phải là 1 số chính phương.
+ Chữ số 0 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 10; 20; 30; ....; 100 gồm: (100 - 10) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 0 xuất hiện ở hàng chục của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 10 + 2 = 12 ( chữ số 0) xuất hiện ở A
+ Chữ số 1 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 1; 11; 21; ...; 101 gồm: (101 - 1) : 10 + 1 = 11 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng chục của các số: 10; 11; 12; ...; 19 gồm: (19 - 10) : 1 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 1 xuất hiện ở hàng trăm của các số: 100 và 101 gồm 2 lần
=> có 11 + 10 + 2 = 23 ( chữ số 1) xuất hiện ở A
+ Chữ số 2 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 2; 12; 22; ...; 92 gồm: (92 - 2) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 2 xuất hiện ở hàng chục của các số: 20; 21; 22; ...; 29 gồm: (29 - 20) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 2) xuất hiện ở A
...
+ Chữ số 9 xuất hiện ở hàng đơn vị của các số: 9; 19; 29; ...; 99 gồm: (99 - 9) : 10 + 1 = 10 ( lần)
Chữ số 9 xuất hiện ở hàng chục của các số: 90; 91; 92; ...; 99 gồm: (99 - 90) : 1 + 1 = 10 ( lần)
=> có 10 + 10 = 20 ( chữ số 9) xuất hiện ở A
=> Tổng các chữ số của A là: 12×0 + 23×1 + 20×(2+3+...+9) = 903
a) Vì 903 chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
=> A là hợp số
b) Vì 903 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A không phải số chính phương
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)
b) A thuộc Z <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)
+ Nếu A<0 => S1 = A
+Nếu A>/ 0 => S1 = 101A
+) a>0,a thuộc Z ta có:
|a|=a
S=a+a+a+a+.........+a có 101 số hạng
S=101a
+) Với a <0 ta có:
|a|=-a
S=a+(-a)+a+......+a+-a
Cứ 2 số hạng ta nhóm vào 1 nhóm, có tất cả số nhóm là:
101:2=50 nhóm và dư 1 số a
S=[a+(-a)]+[a+(-a)]+...........+[a+(-a)]+a
S=0+0+..............+0+a
S=0+a
S=a