K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi bài giải của mình nhé!

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{946}+\frac{1}{990}\)

\(=\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+...+\frac{2}{1892}+\frac{2}{1980}\)

\(=\frac{2}{5\cdot6}+\frac{2}{6\cdot7}+\frac{2}{7\cdot8}+...+\frac{2}{43\cdot44}+\frac{2}{44\cdot45}\)

\(=2\left(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+...+\frac{1}{43\cdot44}+\frac{1}{44\cdot45}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=2\left(\frac{9}{45}-\frac{1}{45}\right)=2\cdot\frac{8}{45}=\frac{16}{45}\)

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)

15 tháng 5 2016

Ta có : 

\(B=\frac{5}{2\cdot1}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{1}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot4}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{5}{2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot11}+\frac{3}{11\cdot14}+\frac{1}{14\cdot15}+\frac{13}{15\cdot28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(=>\frac{B}{7}=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}=\frac{14}{28}-\frac{1}{28}=\frac{13}{28}\)

\(=>B=\frac{13}{28}\cdot7=\frac{13}{4}\)

15 tháng 5 2016

Khó wá

7 tháng 2 2017

Theo đề bài ta có :

\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)

7 tháng 2 2017

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(A=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(1+\frac{2}{n-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n-1}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow n-1=-4\)

\(\Leftrightarrow n=-3\) (t/m ĐKXĐ)

23 tháng 1 2017

gọi ƯCLN của tử và mẫu =d

ta có;

2n+1chia hết cho d suy ra 6n+3chia hết cho d

3n +2 chia hết cho d suy ra 6n+4 chia hết cho d

suy ra {6n+4}-{6n+3} chia hết cho d

hay 1 chia hết cho d

suy ra d =1

vậy phân số trên là phân số tối giản

12 tháng 5 2017

Giải:

Đặt ƯCLN (2n + 1; 3n +2) = d (d \(\in\) N*).

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right..}}\)\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d.\)

hay \(1⋮d\Rightarrow d=1.\)

Vậy \(\dfrac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản \(\forall\) n \(\in\) N*.

~ Học tốt!!! ~

23 tháng 5 2016

\(\frac{1}{7}\)B=\(\frac{5}{2.7.1}+\frac{4}{1.7.11}+\frac{3}{11.2.7}+\frac{1}{2.7.15}+\frac{13}{15.4.7}\)

\(\frac{1}{7}\)B=\(\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)

\(\frac{1}{7}B=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(\frac{1}{7}B=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)

\(\frac{1}{7}B=\frac{13}{28}\)

B=\(\frac{13}{28}:\frac{1}{7}\)

B=\(\frac{13}{4}\)

1 tháng 5 2019

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

1717B=52.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.752.7.1+41.7.11+311.2.7+12.7.15+1315.4.7

1717B=52.7+47.11+311.14+114.15+1315.2852.7+47.11+311.14+114.15+1315.28

17B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−12817B=12−17+17−111+111−114+114−115+115−128

17B=12−12817B=12−128

17B=132817B=1328

B=1328:171328:17

B=134

Ta có : \(\dfrac{1}{2}xOy=\dfrac{1}{7}yOz\Rightarrow xOy=\dfrac{1}{7}yOz:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{7}yOz\)

Ta lại có : góc xOy + góc yOz = 180 độ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{7}yOz\) + góc yOz = 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz(\(\dfrac{2}{7}+1\)) = 180 độ

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{9}{7}yOz\)= 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz = 180 : \(\dfrac{9}{7}\)=180 .\(\dfrac{7}{9}\)= 140 độ

Khi đó : xOy = 140 . \(\dfrac{2}{7}\)= 40 độ

3 tháng 4 2017

vẽ hình ra nha bạn

27 tháng 5 2016

\(\frac{3x-11}{2}-\frac{x-3}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3\times\left(3x-11\right)}{3\times2}-\frac{2\times\left(x-3\right)}{2\times3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{9x-33}{6}-\frac{2x-6}{6}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{\left(9x-33\right)-\left(2x-6\right)}{6}=\frac{1}{6}\)

\(9x-33-2x+6=1\)

\(\left(9x-2x\right)-\left(33-6\right)=1\)

\(7x-27=1\)

\(7x=1+27\)

\(7x=28\)

\(x=\frac{28}{7}\)

\(x=4\)

Chúc bạn học tốtok

27 tháng 5 2016

\(PT\Leftrightarrow\frac{3.\left(3x-11\right)-2.\left(x-3\right)}{6}=\frac{1}{6}\)

<=> 3.(3x - 11) - 2.(x - 3) = 1

<=> 9x - 33 - 2x + 6 = 1

<=> 7x = 28

<=> x = 4

5 tháng 5 2016

\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)

\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)

2x=  15/2 - 1 = 13/2

x = 13/2 : 2

x = 13/4 

b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480

2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480

2x . 15 = 480

2x = 480 : 15 = 32

2x = 25 => x = 5

c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)

\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)

< = > 3x=  -6 => x = -2

 

5 tháng 5 2016

Hỏi đáp Toán

15 tháng 5 2016

=>B=\(\frac{12.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{1313}+\frac{1}{131}+\frac{1}{1313}\right)}{15.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{1313}+\frac{1}{131}+\frac{1}{1313}\right)}\)

=>B=\(\frac{12}{15}\)

=>B=\(\frac{4}{5}\)

15 tháng 5 2016

B = \(\frac{12.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{1313}+\frac{1}{131}-\frac{1}{1313}\right)}{15.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{131}-\frac{1}{1313}+\frac{1}{1313}\right)}\)

=\(\frac{12.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{131}\right)}{15.\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{131}\right)}\)

=\(\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\)

Vậy B = 4/5.