![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần đất tăng thêm là hình tam giác có đáy 2m và chiều cao bằng chiều cao hình thang.
Chiều cao hình thang là:
6 x 2 : 2 = 6 ( m )
Tổng độ dài hai đáy hình thang là:
60 x 2 : 6 = 20 ( m )
Đáy bé miếng đất hình thang là:
(20 – 4 ) : 2 = 8 ( m )
Đáy lớn miếng đất hình thang là:
8 + 4 = 12 ( m )
Đáp số: ...
bạn tự vẽ hình nhé
Chiều cao BH của tam giác BCM là 6x2:2=6(m)
Ta thấy đó cũng là chiều cao của hình thang.
tổng 2 đáy: 60x2:6=20(m)
Đáy bé là (20-4) : 2 =8(m)
đáy lớn là 8+4=12(m)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có sơ đồ :
Đáy lớn : |----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|
Đáy bé : |----------|----------|----------|----------|----------|----------| ( Tổng : 65 m )
Tổng số phần bằng nhau là : 6 + 7 = 13 ( phần )
Đáy bé của thửa ruộng đó là : 65 : 13 x 6 = 30 ( m )
Chiều cao của thửa ruộng đó là : 30 x 2/3 = 20 ( m )
Diện tích của thửa ruộng đó là : 65 x 20 : 2 = 650 ( m2 )
Đáp số : 650 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi \(315dm=31,5m\)
Tổng độ dài 2 cạnh đáy là:
\(1197\times2:31,5=76\left(m\right)\)
Độ dài cạnh đáy bé là:
\(76:100\times40=30,4\left(m\right)\)
Độ dài cạnh đáy lớn là:
\(76-30\times4=45,6\left(m\right)\)
Đáp số: ...