\(\left(\frac{1}{11}\right)^{12}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

\(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

với x = 1 thì thay vào kq phân tích rồi rút gọn nha

kết bạn vs mình nhé mình hết lượt rồi

27 tháng 1 2017

Tổng 10 số chính phương đầu tiên là :

\(1^2+2^2+3^2+...+10^2=\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

Vậy tổng của 10 số chính phương đầu tiên là 385

27 tháng 1 2017

mình nhanh nè bạn tk mình nhé

14 tháng 8 2019

Pk tìm GTLN chứ

Ta có: \(\left|5x+7\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4\left|5x+7\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4\left|5x+7\right|+24\ge24\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{4\left|5x+7\right|+24}\le\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow5+\frac{-8}{4\left|5x+7\right|+24}\le\frac{14}{3}\)

Vậy Amax\(=\frac{14}{3}\Leftrightarrow5x+7=0\Leftrightarrow x=\frac{-7}{5}\)

14 tháng 8 2019

ko ghi lại đề 

\(C=\frac{-15|x+7|}{3|x+7|}\)

\(C=\frac{-15}{3}+\frac{-68}{12}\)

\(C=\frac{-15}{3}+\frac{-17}{3}\)

\(C=\frac{-32}{3}\)

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

21 tháng 4 2017

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = \(\dfrac{11}{3}\)

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = \(\dfrac{-12}{7}\)

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = \(\dfrac{13}{6}\) <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.


25 tháng 12 2017

1:49=0,(020408163265306122448979591836734693877551) có 42 chữ số trong chu kì 
Ta có : 2014 chia 42 bằng 47 dư 40
Vậy chữ số thập phân thứ 2014 sau dấu phẩy là chữ số thứ 40 trong chu kì=> chữ số đó là 5

17 tháng 12 2017

Ta có:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}=\frac{x+6}{x\left(x+6\right)}-\frac{x}{x\left(x+6\right)}=\frac{6}{x\left(x+6\right)}\)k mik nha

17 tháng 12 2017

ĐKXĐ : \(x\ne0;-1;-2;-3;-4;-5;-6\)

Giá trị của của tổng trên rất dễ

Giá trị của nó là:

 \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)

28 tháng 10 2016

là số 1

28 tháng 10 2016

so 1 nhe

20 tháng 3 2018

a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0

⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0

+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62

+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53

Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.

b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0

⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0

+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94

+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57