Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\left|x\right|< 2010\)
\(\Rightarrow\in\left\{-2010;-2009;-2008;.....;-1;0;1;....;2008;2009;2010\right\}\)
Vậy tổng các số nguyên x là:
\(\left(-2010+2010\right)+\left(-2009+2009\right)+\left(-2008+2008\right)+......+\left(-1+1\right)+0\)
\(=0+0+0+...+0+0\)
\(=0\)
Vậy...
Hok tốt!!!
\(x\left(y-1\right)=-9\)
Ta có : -9 = 1 . ( -9 )
= -1 . 9
= 3 . ( -3 )
Ta có bảng sau
x | 1 | -1 | 9 | -9 | 3 | -3 |
y-1 | -9 | 9 | -1 | 1 | -3 | 3 |
y | -8 | 10 | 0 | 2 | -2 | 4 |
Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là :
(1; -8) ; (-1;10) ; (9;0) ; (-9;2) ; (3;-2) ; (-3;4)
Do x.(y-1)=-9 nên: -9 chia hết cho x
=> x;(y-1) ước của 9
Ta có bảng gt sau:
x 1 -1 9 -9 3 -3
y-1 -9 9 -1 1 -3 3
y -8 10 0 2 -2 4
Vậy...
a, Ta có : \(14⋮2x-3\)
\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Vì \(2x-3\)là số lẻ
\(\Rightarrow2x-3\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
... (tự làm)
\(b,\left(x-3\right)\left(y+2\right)=-7\)
\(x+3\)và \(y+2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x+3,y+2\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7;\right\}\)
...
\(c,x\left(y-1\right)=9\)
\(x\)và \(y-1\)là số lẻ
\(\Rightarrow x,y-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
...
58+(-7)+9+(-11)+13+(-15)=[58+(-11)]+{[(-7)+(-15)]+[13+9]}
=47+[(-22)+22]
=47+0=47
Vậy nha :)
Ta có :
\(\frac{-16}{32}=\frac{-16:16}{32:16}=\frac{-1}{2}\)
+)\(\frac{-1}{2}=\frac{x}{-10}\)
=> (-10) x (-1) = X x 2
=> 10 = X x 2
=> X = 10 : 2
=> X = 5
+) \(\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)
=> (-1) x Y = (-7) x 2
=> -Y = -14
=> Y = 14
+)\(\frac{-1}{2}=\frac{z}{24}\)
=> (-1) x 24 = Z x 2
=> -24 = Z x 2
=> Z = -24 : 2
=> Z = -12
Kết luận : X = 5
Y = 14
Z = 12
Để \(\frac{3n+1}{2n-3}\in Z\Leftrightarrow3n+1⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow6n-9+11⋮2n-3\)
Ta thấy \(6n-9⋮2n-3\forall n\)
\(\Rightarrow6n-9+11⋮2n-3\Leftrightarrow11⋮2n-3\)
\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;1;7;-4\right\}\)
...
Bg
Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)
Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2 (n \(\inℤ\))
=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2
Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2
Nên 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư (3)
Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}
=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3
n = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2
n = 1 hay -1 hay 3 hay 5.
Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}
\(\left|x\right|< 15\)
\(\Rightarrow\left|x\right|=\left\{0;1;2;3;...;12;13;14\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;...;\pm12;\pm13;\pm14\right\}\)
Tổng các số nguyên x là :
0 + 1 + ( -1 ) + 2 + ( -2 ) + ... + 13 + ( -13 ) + 14 + ( -14 )
= 0 + [ 1 + ( -1 ) ] + [ 2 + ( -2 ) ] + ... + [ 13 + ( -13 ) ] + [ 14 + ( -14 ) ]
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Ta có: | x | < 15
=> x \(\in\){ -14; -13; ....; -1; 0; 1; ...; 13; 14 }
=> Tổng các số nguyên x là:
-14 + ( -13 ) +...+ ( -1) + 0 + 1 + ...+ 13 + 14
= ( 14 - 14 ) + ( 13 - 13 ) + ( 12-12) + ...+ ( 1-1 ) + 0
= 0