Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.CMR:
a) 3.\(\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x-y\right)^2\) \(-\left(y-z\right)^2-\left(z-x\right)^2=\left(x+y+z\right)^2\)
Vì a; b; c à các góc của tam giác => a + b + c = 1800
Ta có : a=b=2c⇒a2=b2=c1a=b=2c⇒a2=b2=c1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360a2=b2=c1=a+b+c2+2+1=18005=360
⇒{a=b=72c=36⇒{a=b=72c=36
Vậy....
Bạn @๖ACE✪ミ★乙ᑌᑎᗴ⁀ᶦᵈᵒᶫ❄丅ᖇưởᑎǤ❄丅ᗴᗩᗰ❄(❄丅ᗴᗩᗰ❄ᑕᑌ丅ᗴ❄)ঔৣ✞ có thể giúp mình viết kĩ và đầy đủ hơn đc ko bn. Mình ko hiểu khá nhiều chỗ còn dãy tỉ số = nhau thì ok r. Bn giải lại r mk tích cho.
Tam giác ABC cân tại A=>AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
=>Góc A1=góc A2.
Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM có:
AM chung.
Góc A1=góc A2.
=>Tam giác AHM=tam giác AKM(cạnh huyền-góc nhọn).
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng).
# Aeri #
góc B= góc C => tam giác ABC cân tại A.
M trung điểm BC => AM trung tuyến đồng thời là pg => góc HAM = góc KAM
xét tam giác HAM= tam giác KAM ( cạnh huyền= góc nhọn )
suy ra AH= AK ( dpcm)
Xét ΔABC có: AB=AC(gt)
=> ΔABC cân tại A
=>^B=^C
Xét ΔAMB và ΔAMC có:
AB=AC(gt)
^B=^C(cmt)
MB=MC(gt)
=> ΔAMB =ΔAMC( c.g.c)
=> ^AMB=^AMC
Mà ^AMB+^AMC=180( cặp góc kề bù)
=> ^AMB=^AMC=90
=>AM\(\perp\) BC
a.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
B1 = B2 (BD là tia phân giác của B)
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn) (1)
b.
Tam giác ABD = Tam giác EBD (theo 1)
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng) (2)
Xét tam giác AFD và tam giác ECD có:
FAD = CED (=90)
AD = ED (theo 2)
D1 = D2 (2 góc đối đỉnh)
=>Tam giác AFD = Tam giác ECD (g.c.g)
=> DF = DC (2 cạnh tương ứng) (3)
c.
Tam giác AFD vuông tại A có FD là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
=> AD < FD
mà FD = CD (theo 3)
=> AD < CD
\(\widehat{C}=85^0\)
\(\widehat{H}=42^0\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}=53^0\)
Bài này ko có hình à bạn
Có hình có số đâu mà tính được hả bn?