K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2024

`103 + 104 + ... + 300`

`= (300 + 103) . [(300 - 103) : 1 + 1] : 2`

`= 403 . 198 : 2`

`= 39897`

14 tháng 1 2017

Ta chia tổng trên thành 100 cặp :

   [ 101 + ( - 102 ) ] + [ 103 + ( - 104 ) ] + ... + [ 299 + ( - 300 ) ]

= ( - 1 ) + ( - 1 ) + ( - 1 ) + ... + ( - 1 )

Vì có 50 cặp nên ta có 50 số hạng -1

= ( - 1 ) . 50

= - 50

15 tháng 1 2020

 s=101+(-102)+103+(-104)+...+299+(-300)

s=-1+-1+-1+...+-1(150 lần)

s=-1*150

s=-15làm bừa sai thôi 

15 tháng 1 2020

bó tay luôn

1 tháng 2 2018

-101+102-103+104+...-299+300 ( 202 số )

= -101+102+ ( - 103 ) + 104+...+ ( - 299 )+300

= - 1 + ( - 1 ) + .......... + ( - 1 ) ( có 101 số - 1 )

= - 1 . 101

= - 101

7 tháng 9 2016

Số số hạng của dãy 2 + 4 + 6 + ... + 2016 là:
                   (2016 - 2) : 2 + 1 = 1008(số)

Tổng của dãy 2 + 4 + 6 + ... + 2016 là:

                   (2016 + 2) x 1008 : 2 = 1012032

7 tháng 9 2016

a)  số số hạng là :

( 2016 - 2 ) : 2 + 1 = 1008

tổng dãy trên là :

( 2016 + 2 ) x 1008 : 2 = 1017072

dựa vào bài trên rút ra công thức : tìm : số số hạng dãy : ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1 

tổng dãy : ( số cuối + số đầu ) x số số hạng : 2 

10 tháng 9 2017

Giải:

S1 có số số hạng:

(126 - 12) : 2 + 1 = 58 số hạng

Vậy tổng trên là:

\(\frac{\left(126+12\right).58}{2}=4002\)

Đs:

Giải

S2 có số số hạng:

(1027 - 103) : 2 + 1 = 463

Vậy tổng là:

\(\frac{\left(103+1027\right).463}{2}=261595\)

Đs:

10 tháng 9 2017

S1=12+14+16+..+126

S1=[(126-12):2+1]x[(126+12):2]

S1=58x69

S1=4002

S2=103+104+...+1027

S2=[(1027-103):2+1]x[(1027+103):2]

S2=463x565

S2=261595

S1+S2=4002+261595=265597

4 tháng 4 2018

- Tham khảo ở đây đi : Câu hỏi của Nguyễn Thị Bích Phương - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

5 tháng 5 2018

Đặt A=\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)

\(\dfrac{1}{101}\)>\(\dfrac{1}{102}\)>\(\dfrac{1}{103}\)>...>\(\dfrac{1}{300}\)

=>(\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{201}\)+\(\dfrac{1}{202}\)+\(\dfrac{1}{203}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) > (\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+\(\dfrac{1}{200}\)+...+\(\dfrac{1}{200}\))+(\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+\(\dfrac{1}{300}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\)) =>\(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) > \(\dfrac{1}{200}\).100 +\(\dfrac{1}{300}\) .100

=> A > \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)

=> A > \(\dfrac{5}{6}\)\(\dfrac{5}{6}\)>\(\dfrac{2}{3}\)=> A > \(\dfrac{2}{3}\) Vậy \(\dfrac{1}{101}\)+\(\dfrac{1}{102}\)+\(\dfrac{1}{103}\)+...+\(\dfrac{1}{300}\) >\(\dfrac{2}{3}\)