Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(I=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(1+cosx+x.cosx\right)e^{sinx}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{sinx}dx+\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(x+1\right).cosx.e^{sinx}dx=I_1+I_2\)
Xét \(I_2\), đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+1\\dv=cosx.e^{sinx}dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^{sinx}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I_2=\left(x+1\right).e^{sinx}|^{\dfrac{\pi}{2}}_0-\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{sinx}dx=\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1-I_1\)
\(\Rightarrow I=I_1+\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1-I_1=\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1\)
Đề bài sai, góc giữa SC và (SAB) luôn nhỏ hơn 45 độ
Nếu góc lớn hơn 45 độ (như đề bài là góc 60 độ) thì độ dài SA sẽ tính ra 1 số âm!
đặt \(x=\frac{\sqrt{3}}{cost};\forall t\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\Rightarrow tant>0\)
\(dx=d\left(\frac{\sqrt{3}}{cost}\right)=\frac{-\sqrt{3}sint}{cos^2t}dt\)
Thay vào, ta có \(\int\frac{\sqrt{3}\cdot\frac{-\sqrt{3}sint}{cos^2t}}{\frac{\sqrt{3}}{cost}\sqrt{\frac{3}{cos^2t}-3}}dt=\int\frac{-3\cdot\frac{sint}{cos^2t}}{\frac{3}{cost}\cdot\sqrt{tan^2t}}dt=\int\frac{-sint}{cost\cdot tant}dt=-\int dt=-t+C\)
Bây giờ thay t vào là ra
\(\int\left(\dfrac{7}{cos^2x}+cosx-3^x+2\right)dx=7tanx+sinx-\dfrac{3^x}{ln3}+2x+C\)
Lâu ko ôn lại cũng hơi miss tích phân r :v
\(\int\limits^{\dfrac{-\pi}{4}}_{\dfrac{\pi}{4}}\tan x.dx\)
\(\int\tan x.dx=\int\dfrac{\sin x}{\cos x}.dx=-\int\dfrac{1}{\cos x}.d\left(\cos x\right)=-ln\left|\cos x\right|\)
\(\Rightarrow\int\limits^{\dfrac{-\pi}{4}}_{\dfrac{\pi}{4}}\tan x.dx=-ln\left|\cos\dfrac{-\pi}{4}\right|+ln\left|\cos\dfrac{\pi}{4}\right|\)
Lời giải:
\(\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{\sin 2x\cos x}{1+\cos x}dx=\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{2\sin x\cos ^2x}{\cos x+1}dx=2\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{\cos^2x\sin xdx}{\cos x+1}\)
\(=2\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\frac{-\cos ^2xd(\cos x)}{\cos x+1}=2\int ^{0}_{1}\frac{-t^2dt}{t+1}=2\int ^{1}_{0}\frac{t^2}{t+1}dt\)
\(=2\int^1_0\frac{(t^2-1)+1}{t+1}dt=2\int ^1_0(t-1+\frac{1}{t+1})dt\)
\(=2(\frac{t^2}{2}-t+\ln|t+1|)|^{1}_0=2\ln 2-1\)
- Với \(x=2\) chuỗi hiển nhiên hội tụ
- Với \(x\ne2\):
\(u_{n+1}=\dfrac{\left(-1\right)^{n+1}\left(x-2\right)^{2n+2}}{\left(n^2+2n+2\right)4^{n+1}}\)
\(\lim\limits\left|\dfrac{u_{n+1}}{u_n}\right|=\lim\left|\dfrac{\left(-1\right)^{n+1}.\left(x-2\right)^{2n+2}}{\left(n^2+2n+2\right).4^{n+1}}.\dfrac{\left(n^2+1\right)4^n}{\left(-1\right)^n.\left(x-2\right)^{2n}}\right|\)
\(=\left|\dfrac{\left(x-2\right)^2}{4}\right|< 1\)
\(\Rightarrow-2< x-2< 2\Rightarrow0< x< 4\)
- Với \(x=4\) chuỗi trở thành: \(\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n.2^{2n}}{\left(n^2+1\right).4^n}=\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\) hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz
- Với \(x=0\) chuổi trở thành \(\sum\limits^{\infty}_{n=1}\dfrac{\left(-1\right)^n}{n^2+1}\) giống như trên hội tụ theo t/c Leibniz
Vậy miền hội tụ của chuỗi là \(x\in\left[0;4\right]\)
Giao điểm của 2 pt đường tròn \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=r\cos\varphi\\y=r\sin\varphi\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r\in\left[2\sin\varphi;1\right]\\\varphi\in\left[0;\dfrac{\pi}{6}\right]\\\left|J\right|=r\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^{\dfrac{\pi}{6}}_0d\varphi\int\limits^1_{2\sin\varphi}\sqrt{r^2}.rdr=\int\limits^{\dfrac{\pi}{6}}_0d\varphi\int\limits^1_{2\sin\varphi}r^2dr=\dfrac{1}{3}\int\limits^{\dfrac{\pi}{6}}_0\left(1-8\sin^3\varphi\right)d\varphi=...\)