K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2024

Ta có: 392nCr2(SO4)3 + 152nFeSO4 = 67,2 (1)

PT: \(2Cr+3H_2SO_4\rightarrow Cr_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Cr_2\left(SO_4\right)_3}+n_{FeSO_4}=0,32.1,5=0,48\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cr_2\left(SO_4\right)_3}=0,09\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=0,21\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: nCr = 2nCr2(SO4)3 = 0,18 (mol)

nFe = nFeSO4 = 0,21 (mol)

⇒ nCr:nFe = 0,18:0,21 = 6:7

28 tháng 3 2022

Fe+H2SO4-->FeSO4+H2

x---------------------x mol

Mg+H2SO4-->MgSO4+H2

y----------------------------y mol

nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

ta có hệ pt

56x+24y=16

x+y=0,4

==>x=0,2 mol, y=0,2 mol

=>%mFe=(\(\dfrac{0,2.56}{16}\).100=70%

=>%mMg=100-70=30%

=>m muoi=0,2.152+0,2.120=176,2g

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

16 tháng 4 2017

có nè bn lên học 24h câu hỏi của gấu teddyok

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản...
Đọc tiếp

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

6
9 tháng 6 2017

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

9 tháng 6 2017

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

11 tháng 8 2017

n HCl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

=> n Cl- = n HCl = 1 mol

=> m Cl- = 1*35,5 = 35,5 (g)

m Muối = m hỗn hợp + m Cl- = 13,4 +35,5 =48,9(g)

pthh:

Mg + 2 HCl ---> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

Fe + HCl ---> FeCl2 + H2

14 tháng 9 2021

 Sơ đồ:

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6

9 tháng 6 2017

Làm bài sạch sẽ ,trình bày dễ hiểu ,mình mới tick nhé

9 tháng 6 2017

Bài này đã có bạn làm rồi bạn xem ở đây nhé!

\(\Rightarrow\)Câu hỏi của ad nguyen - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến

9 tháng 7 2021

Đáp án đúng: A

Giải chi tiết:

A chỉ chứa muối

B có H2SO4 là axit và Ba(OH)2 là bazo

C có HCl là axit

D có KOH là bazo còn nước không phải muối

Đáp án A

9 tháng 7 2021

Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm muối:

A. MgCl2; Na2SO4; KNO2

B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2

C. CaSO4; HCl; MgCO3

D. H2O; Na3PO4; KOH

~HT~

27 tháng 9 2016

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

10 tháng 1 2022

a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)

\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)

\(\rightarrow10x=10y\)

\(\rightarrow x=y\)

\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)

\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)

b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo các phương trình, có: 

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)