Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
b, \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d, \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{200}.100\%=9,125\%\)
\(a.n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2mol\\ m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95\%\\ b)n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{FeCl_2}=0,1.12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc VH2 = nH2 .22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
Nồng độ mol của dung dịch axit cohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của kẽm clorua
CMZnCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\left(M\right)\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{9}{80}=0,1125\left(mol\right)\)
Pt : H2 + CuO → (to) Cu + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1125 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,1125}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , CuO dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,1. 64
= 6,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=>\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=>\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
\(n_{CuO}=0,1125\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1125}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> Sau phản ứng CuO dư
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{300\cdot5\%}{60}=0.25\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(0.25........................................................0.125\)
\(V_{H_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\left(ĐK:H_2SO_{4\left(đ\right)},t^0\right)\)
\(0.2......................0.2.....................0.2\)
\(\Rightarrow CH_3COOHdư\)
\(m_{CH_3COOC_2H_5}=0.2\cdot88=17.6\left(g\right)\)
a) n CH3COOH = 300.5%/60 = 0,25(mol)
Zn + 2CH3COOH $\to$ (CH3COO)2Zn + H2
Theo PTHH :
n H2 = 1/2 n CH3COOH = 0,25/2 = 0,125(mol)
V H2 = 0,125.22,4 = 2,8(lít)
b) n C2H5OH = 0,1.2 = 0,2(mol)
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
Ta thấy :
n CH3COOH = 0,25 > n C2H5OH = 0,2 => CH3COOH dư
n CH3COOC2H5 = n C2H5OH = 0,2 mol
=> m CH3COOC2H5 = 0,2.88 = 17,6 gam
n$Mg$ =4,8/24=0,2 mol
n$CH3COOH$ =12/60=0,2 mol
Xét tỉ lệ mol=>$CH3COOH$ hết
2 $CH3COOH$ +$Mg$ => $(CH3COO)2Mg$ + $H_2$
0,2 mol =>0,1 mol
V$H_2$ =0,1.22,4=2,24l
vì đề không nói là H2SO4 đặc nóng nên mình coi là đặc nguội nha. H2SO4 đặc nguội thụ động với Fe nên không xảy ra phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
$n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol) ; n_{HCl} = 0,5(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Ta thấy :
$n_{Mg} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{H_2} = n_{Mg} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$