K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Giải bài 58 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

bài 58 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2

26 tháng 2 2020

Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 58 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Chúc bạn học tốt~~

26 tháng 2 2020

A B C K H I

a) Xét hai Δvuông HBC và ΔKCB

∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung

⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ CH = BK

b) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BK

- Quảng cáo -

AK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH

⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BC

c) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IAC

ΔHBC có ∠ACI = ∠BCH

⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2b

Ta có : \(KH//BC\Rightarrow\frac{KH}{BC}=\frac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow KH=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{\left(AC-HC\right).BC}{AC}\)

\(\Rightarrow KH=\left(b-\frac{a^2}{2b}\right)\frac{a}{b}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)

8 tháng 10 2019

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
8 tháng 10 2019

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

 

Diện tích đáy lăng trụ là:

\(S=\dfrac{1}{2}\cdot2x=x\left(cm^2\right)\)

\(V=S\cdot h\)

=>x=V/h=3(cm)

24 tháng 4 2017

Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm

Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)

Thể tích hình chóp : V = 1313.S.h = 1313.4.2 = 8383

b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.

Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt

SH2 = SO2 + OH2 = SO2+ (BC2)2(BC2)2 = 22 + 12 = 5

SH = √5 ≈ 2,24m

Nên Sxq = p.d = 1212 2.4.2.24 = 8,96 (m2)

24 tháng 4 2017

Thể tích cần tính bằng thể tích của hình chóp có chiều cao 2cm

Đáy là hình vuông cạnh dài 2m. Diện tích đáy Sđ = 22 = 4(m2)

Thể tích hình chóp : \(V=\dfrac{1}{3}.S.h=\dfrac{1}{3}.4.2=\dfrac{8}{3}\)

b) Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt (hay là diện tích xung quanh) mỗi mặt là một tam giác cân.

Để tính diện tích xung quanh ta cần phải tính được trung đoạn tức là đường cao SH của mỗi mặt

\(SH^2=SO^2+OH^2=SO^2+\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=2^2+1^2=5\)

\(SH=\sqrt{5}\approx2,24m\)

Nên Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\) 2.4.2.24 = 8,96 (m2)