Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\%Cu=\dfrac{m_{Cu}}{M_{CuSO_4}}=\dfrac{64}{160}=40\%\\ \%S=\dfrac{m_S}{M_{CuSO_4}}=\dfrac{32}{160}=20\%\\ \%O=100\%-\%Cu-\%S=100\%-40\%-20\%=40\%\)
\(b,\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{168}{232}=72,41\%\\ \%O=100\%-\%Fe=100\%-72,41\%=27,59\%\)
\(c,\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{M_{FeO}}=\dfrac{56}{72}=77,77\%\\ \%O=100\%-\%Fe=100\%-77,77\%=22,23\%\)
\(d,\%K=\dfrac{m_K}{M_{K_2SO_3}}=\dfrac{78}{138}=56,52\%\\ \%C=\dfrac{m_C}{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{12}{138}=8,69\%\\ \%O=100\%-\%K-\%C=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)
- \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
- \(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(\text{đ}ktc\right)}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
- \(n_{Cu}=\dfrac{3,0115.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
- K2CO3 \(\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{78}{138}.100\%=56,52\%\\\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,7\%\\\%O=100\%-56,52\%-8,7\%=34,78\%\end{matrix}\right.\)
\(CT:C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(M=12\cdot12+22+11\cdot16=342\left(đvc\right)\)
\(\%C=\dfrac{12\cdot12}{342}\cdot100\%=42.1\%\)
\(\%H=\dfrac{22}{342}\cdot100\%=6.43\%\)
\(\%O=51.47\%\)
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
- MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 (g/mol)
- K: 1 nguyên tử => mK = 39 x 1 = 39 gam
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
+ Bước 1: Tính M của hợp chất.
+ Bước 2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất.
Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3
Lời giải
+ MKNO3 = 39_+ 14+16.3=101 gam
+ Trong 1 mol KNO3 có:
1 mol nguyên tử K
1 mol nguyên tử N
3 mol nguyên tử O
+ %K= (39.100):101=36,8%
+ %N= (14.100):101=13,8%
+ %K= (48.100):101=47,6%
Hoặc %O=100%-(36,8%+13,8%)=47,6%
Ví dụ 2: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất Fe2O3
Lời giải
+ MFe2O3 = 56.2+16.3= 160 gam
+ Trong 1 mol Fe2O3 có:
2 mol nguyên tử Fe
3 mol nguyên tử O
+ %Fe = (112.100):160 = 70%
+ %O = (48.100):160 = 30%
Hoặc %O = 100% - 70% = 30%
*bn áp dụng theo cái này nha
\(^M\)\(k2CO3\)\(=39,2+12,1+16,3\)\(=138g\)/mol
Trong 1 mol K2CO3 có: 2 mol nguyên tử K
%mK=\(\dfrac{39.2.100\text{ %}}{138}\)=56,52 %