\(\sqrt{6}\)+1)(\(\sqrt{2}\)+1)(
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

a, \(\frac{1}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\) +\(\frac{1}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\) =\(\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\) 

                                                                         \(=\frac{10}{1}=10\)

mấy câu còn lại bạn tự làm nốt nhé mk ban rồi 

22 tháng 7 2017

Câu bạn trả lời ở đâu v 

8 tháng 9 2020

2. a) \(ĐKXĐ:x\ge\frac{1}{3}\)

 \(\sqrt{3x-1}=4\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)\(\Leftrightarrow3x=17\)\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=\frac{17}{3}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=x-1\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(x=1\)hoặc \(x=2\)

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

Vì \(6>1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{6}>\sqrt{1}=1\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-1>0\)

\(6>4\)\(\Rightarrow\sqrt{6}>\sqrt{4}=2\)\(\Rightarrow\sqrt{6}-2>0\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|=\left(\sqrt{6}-1\right)-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2=1\)

hay \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}=1\)

8 tháng 9 2020

2a) \(\sqrt{3x-1}=4\)( ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{3}\))

Bình phương hai vế

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x-1}\right)^2=4^2\)

\(\Leftrightarrow3x-1=16\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 17/3

b) \(\sqrt{x-1}=x-1\)( ĐKXĐ : \(x\ge1\))

Bình phương hai vế 

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

3. \(\sqrt{7-2\sqrt{6}}-\sqrt{10-4\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{6}+1}-\sqrt{6-4\sqrt{6}+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\cdot\sqrt{6}\cdot2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-1\right|-\left|\sqrt{6}-2\right|\)

\(=\sqrt{6}-1-\left(\sqrt{6}-2\right)\)

\(=\sqrt{6}-1-\sqrt{6}+2\)

\(=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 8 2020

2.1

\(A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5+2\sqrt{5.1}+1}-\sqrt{5-2\sqrt{5.1}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{5}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}=|\sqrt{5}+1|-|\sqrt{5}-1|=2\)

2.2

\(B\sqrt{2}=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{3+2\sqrt{3.5}+5}+\sqrt{3-2\sqrt{3.5}+5}-2\sqrt{5-2\sqrt{5.1}+1}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{3}+\sqrt{5})^2}+\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{5})^2}-2\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=|\sqrt{3}+\sqrt{5}|+|\sqrt{3}-\sqrt{5}|-2|\sqrt{5}-1|=2\)

$\Rightarrow B=\sqrt{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 8 2020

Bài 1:

1. ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ x-3\geq 0\\ 5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x\geq 3\\ x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 3\leq x< 5\)

2.

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 2-x\geq 0\\ x+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\leq 2\\ x>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 1\leq x\leq 2\)

16 tháng 5 2019

1/ \(\sqrt{x-2}-\sqrt{1-3x}=0\\ đk:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=> pt vô no

2/ \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\\ đk\left\{{}\begin{matrix}15-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le15\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=2x+36\)

\(\Leftrightarrow4\left(15-x\right)\left(3-x\right)=\left(2x+18\right)^2\left(đk:x\ge-9\right)\)

\(\Leftrightarrow-144x=144\Leftrightarrow x=-1\left(nhan\right)\)

NV
16 tháng 5 2019

Câu 1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn ĐKXĐ \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x\le3\)

\(\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)

\(\Leftrightarrow x+9=\sqrt{x^2-18x+45}\) (\(x\ge-9\))

\(\Leftrightarrow x^2+18x+81=x^2-18x+45\)

\(\Leftrightarrow36x=-36\Rightarrow x=-1\)

Câu 3:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x-1=4+x+1+4\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-\frac{3}{2}\)

Phương trình vô nghiệm

So sánh: a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\) b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\) c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\) d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\) e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2 f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{49}\) g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\) và \(\sqrt{3}\) +5 h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\) và \(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\) i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\) và \(\sqrt{20}\)...
Đọc tiếp

So sánh:

a) 4\(\sqrt{7}\) và 3\(\sqrt{13}\)

b) 3\(\sqrt{12}\) và 2\(\sqrt{16}\)

c) \(\frac{1}{4}\)\(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d) \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\)\(\sqrt{19}\)

e) 3\(\sqrt{3}\) -2\(\sqrt{2}\) và 2

f) \(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{5}\)\(\sqrt{49}\)

g) \(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{11}\)\(\sqrt{3}\) +5

h)\(\frac{1}{2}\) \(\sqrt{\frac{17}{2}}\)\(\frac{1}{3}\) \(\sqrt{19}\)

i) \(\sqrt{21}\) -\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{20}\) -\(\sqrt{6}\)

j) \(\frac{1}{4}\) \(\sqrt{82}\) và 6\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

k) \(\sqrt{\sqrt{6}+\sqrt{20}}\)\(\sqrt{1+\sqrt{5}}\)

l) \(\sqrt{7}\) -\(\sqrt{2}\) và 1

m) \(\sqrt{30}\) - \(\sqrt{29}\)\(\sqrt{29}\)-\(\sqrt{28}\)

n) \(\sqrt{8}+\sqrt{5}\)\(\sqrt{7}+\sqrt{6}\)

o) \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1\)\(\sqrt{48}\)

p) 5\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{75}\) và 5\(\sqrt{3}\) +\(\sqrt{50}\)

q) \(\sqrt{5}\) - \(\sqrt{3}\)\(\frac{1}{2}\)

4
AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

a)

\(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2.7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2.13}=\sqrt{117}\)

\(\sqrt{112}< \sqrt{117}\Rightarrow 4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b) \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2.12}=\sqrt{9.2^2.3}=2\sqrt{27}>2\sqrt{16}\)

c)

\(\frac{1}{4}\sqrt{82}=\sqrt{\frac{82}{16}}=\sqrt{\frac{41}{8}}=\sqrt{5+\frac{1}{8}}\)

\(6\sqrt{\frac{1}{7}}=\sqrt{\frac{36}{7}}=\sqrt{5+\frac{1}{7}}\)

\(\sqrt{5+\frac{1}{8}}< \sqrt{5+\frac{1}{7}}\Rightarrow \frac{1}{4}\sqrt{82}< 6\sqrt{\frac{1}{7}}\)

d)

\(\frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}=\sqrt{\frac{17}{8}}=\sqrt{2+\frac{1}{8}}\)

\(\frac{1}{3}\sqrt{19}=\sqrt{\frac{19}{9}}=\sqrt{2+\frac{1}{9}}\)

\(\sqrt{2+\frac{1}{8}}>\sqrt{2+\frac{1}{9}}\Rightarrow \frac{1}{2}\sqrt{\frac{17}{2}}> \frac{1}{3}\sqrt{19}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

e)

\(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}=\sqrt{27}-\sqrt{8}\)

\(\sqrt{27}>\sqrt{25}; \sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow \sqrt{27}-\sqrt{8}> \sqrt{25}-\sqrt{9}=5-3=2\)

Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)

f)

\(\sqrt{7}+\sqrt{5}< \sqrt{9}+\sqrt{9}=6\)

\(\sqrt{49}=7\)

\(\Rightarrow \sqrt{7}+\sqrt{5}< 6< 7=\sqrt{49}\)
g)

\(\sqrt{2}< \sqrt{3}; \sqrt{11}< \sqrt{25}=5\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+5\)

h) Lặp lại câu d

i)

\(\sqrt{21}>\sqrt{20}\); \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(\Rightarrow \sqrt{21}-\sqrt{5}> \sqrt{20}-\sqrt{6}\)

24 tháng 5 2018

MÌNH KHÔNG VIẾT LẠI ĐỀ NHA 

\(A=\left[\left(\sqrt{2}+1\right).\left(\sqrt{3}+1\right)\right].\left[\left(\sqrt{6}+1\right).\left(5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\right]\)

\(A=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right).\left(5\sqrt{6}-2\sqrt{12}-\sqrt{18}+5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(A=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right).\left(5\sqrt{6}-4\sqrt{3}-3\sqrt{2}+5-2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\)

\(A=\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right).\left(5\sqrt{6}-5\sqrt{3}-5\sqrt{2}+5\right)\)

\(A=30-15\sqrt{2}-10\sqrt{3}+5\sqrt{6}+10\sqrt{3}-5\sqrt{6}-10+5\sqrt{2}+15\sqrt{2}\)                                               \(-15-5\sqrt{6}+5\sqrt{3}+5\sqrt{6}-5\sqrt{3}-5\sqrt{2}+5\)

\(A=10+0\sqrt{2}+0\sqrt{3}+0\sqrt{6}\)  ( hàng này bạn có thể không ghi cũng được ) 

\(A=10+0+0+0\)

\(A=10\)

vậy A = 10 

chúc bạn học tốt !!!