K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Bài 1: Bảng phân bố tần số tuổi thọ của 30 bóng đèn điện.

Tuổi thọ Tần số
1150 3
1160 6
1170 12
1180 6
1190 3
Cộng 30

Số trung bình:

Giải bài 1 trang 122 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bài 2: Bảng phân bố tần suất ghép lớp độ dài của 60 lá dương sỉ trưởng thành:

Lớp của độ dài (cm) Tần suất Giá trị đại diện
[10; 20) 13,3 15
[20; 30) 30,0 25
[30; 40) 40,0 35
[40; 50) 16,7 45
Cộng 100 (%)  

Số trung bình:

Giải bài 1 trang 122 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

1 tháng 6 2019

* Bảng phân bố tần số bài tập 1.

Tuổi thọ 1150 1160 1170 1180 1190 Cộng
Tần số 3 6 12 6 3 30

Giải bài 1 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Bảng phân bố tần số ghép lớp bài tập 2:

Lớp của độ dài (cm) [10; 20) [20; 30) [30; 40) [40; 50] Cộng
Giá trị đại diện 15 25 35 45  
Tần số 8 18 24 10 60

Giải bài 1 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

21 tháng 9 2017

Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

    Cách 1: Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp

    x = (5 x 140 + 9 x 150 + 19 x 160 + 17 x 170 + 10 x 180) / 60

    x = 163

    Cách 2: Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp

    x = (8,33 x 140 + 15 x 150 + 31,67 x 160 + 28,33 x 170 + 16,67 x 180) / 100

    x = 163

    Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ

    Cách 1. Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp

    x = (8 x 140 + 15 x 150 + 16 x 160 + 14 x 170 + 7 x 180) / 60

    x = 159,5

    Cách 2: Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp

    x = (13,33 x 140 + 25 x 150 + 26,67 x 160 + 23,33 x 170 + 11,67 x 180) / 100

    x = 159,5

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng saua) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần...
Đọc tiếp

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là

[630; 635) ; [635;640) ; [640; 645) ; [645; 650) ; [650; 655)

b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là:

[638;642) ; [642; 646) ; [646;650) ; [650; 654] ;

c) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

d) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu b) bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố đã lập được

Từ đó, xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn

1
12 tháng 10 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[630;635) 1 4,2%
[635;640) 2 8,3%
[640;645) 3 12,5%
[645;650) 6 25%
[650;655] 12 50%
Cộng 24 100%

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Nhóm cá thứ I Tần số Tần suất
[638;642) 5 18,52%
[642;646) 9 33,33%
[646;650) 1 3,7%
[650;654) 12 44,45%
Cộng 27 100%

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) * Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Xét bảng phân bố ở câu b):

- Số trung bình:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Phương sai:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Độ lệch chuẩn:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.

23 tháng 8 2019

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Số con Tần số Tần suất
0 8 13,6%
1 13 22%
2 19 32,2%
3 13 22%
4 6 10,2%
Cộng 59 100%

b) Nhận xét: Hầu hết các gia đình có từ 1 đến 3 con.

Số gia đình có 2 con là nhiều nhất.

c) Số trung bình cộng:

Giải bài 3 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Mốt: M0 = 2 (có tần số lớn nhất bằng 19).

Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm:

0; 0; 0; …; 0; 1; 1; ….; 1; 2; 2; …; 2; 3; 3; …; 3; 4; 4; …; 4

Có 59 số liệu nên số trung vị là số thứ 30 trong dãy trên.

Số thứ 30 là 2 nên số trung vị Me = 2.

4 tháng 3 2019

a) * Lớp 10C:

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Lớp 10D:

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Kết quả lớp 10D có độ lệch chuẩn nhỏ hơn kết quả lớp 10C nên kết quả lớp 10D đồng đều hơn.

  Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau đây : a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là : [630;635); [635;640); [640;645); [645;650); [650;655] b. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là : [638;642); [642;646); [646;650); [650;654] c. Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ...
Đọc tiếp

 

Cho các số liệu thống kê được ghi trong hai bảng sau đây :

a. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 1 với các lớp là :

[630;635); [635;640); [640;645); [645;650); [650;655]

b. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp theo nhóm cá thứ 2 với các lớp là :

[638;642); [642;646); [646;650); [650;654]

c. Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở câu a) bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất ?

d. Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp đã được lập ở câu b), bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần số

e. Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của các bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã lập được

Từ đó, xem xét nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn ?

 

1
15 tháng 4 2017

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

c) Biểu đồ tần suất hình cột:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần suất

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

d) Biểu đồ tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

- Đường gấp khúc tần số

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

e) Xét bảng phân bố ở câu a)

- Số trung bình cộng:

Giải bài 4 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.

2 tháng 4 2017

a) Số trung bình điểm thi Ngữ văn của lớp 10C và 10D tương ứng là

.(3x5 + 7x6 + 12x7 + 14x8 + 3x9 + 1x10) = 7,25

.(8x6+18x7+10x8+4x9) = 7,25.

Phương sai bảng điểm thi Văn của hai lớp theo thứ tự là:

= 1,2875 = 0,7875.

Độ lệch chuẩn theo thứ tự là Sx ≈ 1,1347 Sy ≈ 0,8874.

b) Qua xem xét các số đặc trung ta thấy điểm trung bình thi văn 2 lớp 10C và 10D là như nhau (đều bằng 7,25). Nhưng phương sai của bảng điểm thi lớp 10D nhỏ hơn phương sai tương ứng ở lớp 10C. Điều đó chứng tỏ kết quả làm bài thi Văn ở lớp 10D đồng đều hơn.


17 tháng 5 2017

Thống kê

b) Với chiều cao dưới 155cm, học sinh nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn (xem hình 56)

Với chiều cao trên 160cm, học sinh nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn.

17 tháng 5 2017

a) Tính chiều cao trung bình của học sinh nam

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(5.140+9.150+19.160+17.170+10.180\right)\)

\(\overline{x}=163\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(8,33.140+15.150+31,67.160+28,33.170+16,67.180\right)\)\(\overline{x}=163\)

Tính chiều cao trung bình của học sinh nữ:

Cách 1 : Sử dụng bảng phân bố tần số ghép lớp \(\overline{x}=\dfrac{1}{60}\left(8.140+15.150+16.160+14.170+7.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

Cách 2 : Sử dụng bảng phân bố tần suất ghép lớp :

\(\overline{x}=\dfrac{1}{100}\left(13,33.140+25.150+26,67.160+23,33.170+11,67.180\right)\)

\(\overline{x}=159,5\)

b) Vì \(\overline{x}_{nam}=163>\overline{x}_{nữ}=159,5\) nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao hơn học sinh ở nhóm nữ

c) \(\overline{x}=\left(60.159,5+60.163\right)\dfrac{1}{2}\approx161\left(cm\right)\)