K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Số phần tử của A là:

( 1575 - 15 ) : 1 + 1 = 1561 ( phần tử )

Vậy: A có 1561 phần tử

Công thức tổng quát của A là:

A = ngoặc nhọn x thuộc N / 15 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 1575

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

28 tháng 8 2017

Tính số số hạng=\(\frac{1575-15}{1}\)+1=1561

Tính tổng=\(\frac{15+1575.1561}{2}\)=1229295

\(\Rightarrow\)1229295

17 tháng 10 2019

Tính số phần tử của tập hợp:

( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số +1

Công thức tính tổng số phần tử

( số cuối + số đầu). {[( số cuối - số đầu): khoảng cách giữa các số +1]:2 là tính số cặp.}

17 tháng 10 2019

(SỐ CUỐI TRỪ SỐ ĐẦU) CHIA KHOẢNG CÁCH CỘNG 1 CHI ĐÔI RỒI NHÂN TỔNG 1 CẶP

16 tháng 8 2023

Số phần tử tập hợp A là: \(\left(20-1\right):1+1=20\) phần tử

Số phần tử tập hợp B là \(\left(53-1\right):2+1=27\) phần tử

Số phần tử tập hợp C là: \(\left(68-0\right):2+1=35\) phần tử

Giải:

 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b) 

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 12 2021

a: A={6;7;8;9;10;11;12;13;14}

21 tháng 12 2021

b: B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

a) A={x∈N|5<x≤15}
    A={6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
b) B={x∈Z|(-7)<x<2}
    B={-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

a) A={x∈N*|x<36}
b) B={x∈N|6≤x≤96|x:2}
c) C={x∈N|3<x<80 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}
d) D={x∈N|1<x<103 và mỗi x cách nhau 5 đơn vị}

a) (35-1):1+1=35(p.t)
b) (96-6):2+1=46(p.t)
c) (79-4):5+1=16(p.t)
d) (102-2):5+1=21(p.t)
p.t=phần tử

25 tháng 9 2018

nhanh lên 

mk đang gấp

2 tháng 8 2023

A={\(x\in\) N*I x<36}

Phần tử nhỏ nhất A: 1; Phần tử lớn nhất của A: 35

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 2-1 = 1

Số phần tử A: (35-1):1 + 1 = 35 (phần tử)

B={x\(\in\) N l 9<x<99}

Phần tử nhỏ nhất A: 10; Phần tử lớn nhất của A: 98

Khoảng cách 2 phần tử liên tiếp thuộc A: 12-10 = 2

Số phần tử A: (98-10):2 + 1 = 45 (phần tử)

28 tháng 8 2015

a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)

b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là: 

B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}

c) tìm số tập con của tập có n phần tử

Xét 1 số trường hợp đầu:

+) tập hợp có n = 0 phần tử: có  1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập

+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21

+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22

...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2tập  (*)

Chứng minh (*) bằng quy nạp: 

- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2tập con

- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:

Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử

Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2tập con ta được thêm 2tập

Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con

Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2tập con