K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

a.  1 mol chất có chưa NA phân tử, n mol chất có N phân tử

Do đó: N = n . N A = m μ H 2 O . N A = 200 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 68.10 24 phân tử 

 

b. Số phân tử chứa trong 1kg không khí

N = 22 % . m μ O 2 N A + 78 % m μ N 2 N A = m . N A . [ 22 % 32 + 78 % 28 ] ≈ 2 , 1.10 25 phân tử

8 tháng 1 2019

a.  1 mol chất có chưa NA phân tử, n mol chất có N phân tử

Do đó: N = n . N A = m μ H 2 O . N A = 200 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 68.10 24 phân tử 

 

b. Số phân tử chứa trong 1kg không khí

N = 22 % . m μ O 2 N A + 78 % m μ N 2 N A = m . N A . [ 22 % 32 + 78 % 28 ] ≈ 2 , 1.10 25 phân tử

13 tháng 4 2019

Khối lượng ôxi trong 1,2kg không khí:  

m O 2 = 1200.22 100 = 264 g a m .

Khối lượng nitơ trong 1,2kg không khí:

m N 2 = 1200.78 100 = 936 g a m .

Số phân tử ôxi:

  N = 264 32 .6 , 02.10 23 = 49 , 66.10 23 phân tử.

Số phân tử nitơ:

N ' = 936 28 .6 , 02.10 23 = 201 , 24.10 23 phân tử.

Suy ra số phân tử trong 1,2kg không khí:

N 0 = N + N ' = 250 , 9.10 25 phân tử.

4 tháng 4 2018

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

2 tháng 8 2018

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

8 tháng 12 2019

Số mol khí: n = N/ N A  (N là số phân tử khí)

Mặt khác n = m/ μ . Do đó:  μ  = m N A /N = 15.6,02. 10 23 /5,46. 10 26  = 16,01. 10 - 3  (kg/mol) (1)

Trong các khí có hidro và cacbon thì C H 4  có:

μ  = (12 + 4). 10 - 3  kg/mol (2)

So sánh (2) với (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là  C H 4

Khối lượng của phân tử hợp chất là: m C H 4  = m/N

Khối lượng của nguyên tử hidro là:

m H 4  = 4/16 .  m C H 4  = 4/16 . m/N ≈ 6,64. 10 - 27 (kg)

Khối lượng nguyên tử cacbon là:

m C  = 12/16 .  m C H 4  = 12/16 . m/N ≈ = 2. 10 - 26 (kg)

12 tháng 3 2019

Ta có  ρ = 13 , 6 ( k g / d m 3 ) = 13 , 6 ( g / c m 3 )

Trạng thái 1  { V 1 = 14 ( c m 3 ) T 1 = 77 + 273 = 350 K  Trạng thái 2  { V 2 T 2 = 273 + 27 = 300 K

Áp dụng định luật Gay – Luyxắc

V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ V 2 = V 1 . T 2 T 1 = 14. 300 350 V 2 = 12 ( c m 2 )

Vậy lượng thể tích đã chảy vào bình là  Δ V = V 1 − V 2 = 14 − 12 = 2 ( c m 3 )

Khối lượng thủy ngân chảy vào bình  m = ρ . Δ V = 13 , 6.2 = 27 , 2 ( g )

9 tháng 2 2019

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

3 tháng 1 2017

+ Theo bài ra ta có:  

v 2 = v 1 = v = 600 m / s

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có:  

Δ p → = F → . Δ t

+ Chiếu theo chiều dương:  

  F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v

⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 N . s

Chọn đáp án A