Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{H_2O}=D\cdot V=36\cdot1=36\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{36}{18}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=2\left(mol\right)\)
\(m_O=2\cdot16=32\left(g\right)\)
Số phân tử H2O : \(2\cdot6\cdot10^{23}=12\cdot10^{23}\left(pt\right)\)
Số nguyên tử H : \(4\cdot6\cdot10^{23}=24\cdot10^{23}\left(nt\right)\)
Fe2(SO4)3 chứ
Sao không rút gọn Fe2(SO3)4 thành Fe(SO3)2 đi với cả sắt ko hóa trị IV
Cứ 1 nguyên tử H có khối lượng 1,66.10-24g.
Số nguyên tử H có 1 g hidro bằng:
Coi $n_{H_2O} = 1(mol)$
Suy ra : $n_H = 2(mol)$
$\Rightarrow n_O = 2.0,875 = 1,75(mol)$
Ta có : $n_O = 4n_{H_2SO_4} + n_{H_2O}$
$\Rightarrow n_{H_2SO_4} = 0,1875(mol)$
$m_{dd} = m_{H_2SO_4} + m_{H_2O} = 0,1875.98 + 1.18 = 36,375(gam)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1875.98}{36,375}.100\% = 50,5\%$
a, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{42,75}{342}=0,125\left(mol\right)\)
\(n_O=12n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,5\left(mol\right)\)
2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32
Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC
Gọi CTHH của A là $X_aH_b$
Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$
Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$
Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)
Với a = 2 thì X = 6(loại)
Với a = 3 thì X = 4(loại)
Với a = 4 thì X = 3(loại)
Vậy CTHH của A là $CH_4$
b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$
Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử
$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$
NTKH = 1 (đvC)
=> KHỐI LƯỢNG BẰNG g CỦA 1 NGUYÊN TỬ HIDRO LÀ:
1 * 1,66 *10-24 = 1,66 * 10-24 (g)
=> TRONG 1g HIDRO CÓ SỐ NGUYÊN TỬ HIDRO LÀ :
1/(1,66 * 10-24) = 6,02 * 1023 ( NGUYÊN TỬ)
NTKO = 16 (đvC)
=> KHỐI LƯỢNG BẰNG g CỦA 1 NGUYÊN TỬ OXI LÀ:
16 * 1,66*10-24 = 2,66*10-23 (g)
TRONG 32g OXI CÓ SỐ NGUYÊN TỬ OXI LÀ :
32/(2,66*10-23) = 1,2 * 1024 (NGUYÊN TỬ)