K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Em áp dụng các công thức sau để tính nhé

- Đối với chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn: \(n=\dfrac{V}{22,4}\)

- Đối với chất rắn: \(n=\dfrac{m}{M}\)

- Đối với chất cho biết số lượng phân tử: \(n=\dfrac{sốptử}{6\times10^{23}}\)

Bài 1 : Tính khối lượng của hỗn hợp gồm : a, N phân tử Oxi ; 2N phân tử nito ; 1,5N phân tử CO2 b, 0,1mol Fe ; 0,2mol Cu ; 0,3 mol Zn ; 0,25mol Al c, 2,24 lít O2 ; 1,12 lít H2 ; 6,72 lít HCl và 0,56 lít CO2 Bài 2 : a, Tính số mol NH3 có trong 4,48 lít khí NH3 , số mol Cl2 trong 15,68 lít khí Cl2 , số mol H2 trong 3,36 lít khí H2 . Biết thể tích các chất khí ở đktc b,Tính thể tích ở đktc của 51g NH3 , của 32g CH4 và của...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tính khối lượng của hỗn hợp gồm :

a, N phân tử Oxi ; 2N phân tử nito ; 1,5N phân tử CO2

b, 0,1mol Fe ; 0,2mol Cu ; 0,3 mol Zn ; 0,25mol Al

c, 2,24 lít O2 ; 1,12 lít H2 ; 6,72 lít HCl và 0,56 lít CO2

Bài 2 :

a, Tính số mol NH3 có trong 4,48 lít khí NH3 , số mol Cl2 trong 15,68 lít khí Cl2 , số mol H2 trong 3,36 lít khí H2 . Biết thể tích các chất khí ở đktc

b,Tính thể tích ở đktc của 51g NH3 , của 32g CH4 và của 48g O3

Bài 3 : Hãy tính

a, Khối lượng của 1,5 . 1024 nguyên tử kẽm

b, Số mol của 5,4 . 1023 phân tử khí amoniac

c, Khối lượng của 6.1023 phân tử từng trường hợp sau ; CO2 ; Al2O3; C6H12O6; H2SO4 ; P2O5 ; Al2(SO4)3 ; Na3PO4 ; KHSO4

Bài 4 : Trong 20g Naoh có bao nhiều mol NaOh và bao nhiêu phân tử NaOH ? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20g NaOH trên

Bài 5 : Một hỗn hợp X chứa các chất rắn gồm : 0,5 mol S ; 0,6 mol Fe ; 0,8 mol Fe2O3 . Tính khối lượng hỗn hợp X

Giúp với !!!@Azue ; @Hoàng Tuấn Đăng ; @Elly Phạm ; @trần hữu tuyển

3
17 tháng 8 2017

Bài 5:

Ta có mS = 0,5 . 32 = 16 ( gam )

=> mFe = 56 . 0,6 = 33,6 ( gam )

=> mFe2O3 = 160 . 0,8 = 128 ( gam )

=> mhỗn hợp = 16 + 33,6 + 128 = 177,6 ( gam )

17 tháng 8 2017

Bài 4:

Ta có nNaOH = \(\dfrac{20}{40}\) = 0,5 ( mol )

=> Số phân tử của NaOH = 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 ( phân tử )

Ta có nH2SO4 . 6 . 1023 = 3 . 1023

=> nH2SO4 = 0,5 ( mol )

=> mH2SO4 = 98 . 0,5 = 49 ( gam )

14 tháng 12 2016

nSO2 = 20,26 / 22,4 = 0,9 (mol)

nCO = \(\frac{7,2.10^{23}}{6.10^{23}}=1,2\left(mol\right)\)

=> Khối lượng hỗn hợp là:

mhỗn hợp = 5,6 + 0,9 x 64 + 1,2 x 28 + 0,5 x 32 = 112,8 (gam)

15 tháng 7 2017

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)

b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)

c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)

d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)

e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)

g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)

h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)

hơi muộn nha<3leuleu

24 tháng 11 2016

a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)

24 tháng 11 2016

a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)

=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)

b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)

 

n của h2=1.2.1023:6.1023=0.2 mol

nSo2=6,4:64=0.1 mol

a,Vhh=[1,5+2,5+0.2+0,1] .22,4=96,32l

mhh=(1,5.32)+(2,5.28)+(0,2.2)+6,4=124,8g

 

5 tháng 12 2016

nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 mol

nH2 = \(\frac{1,2\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

a/ Vhỗn hợp khí(đktc) = ( 0,1 + 0,2 + 1,5 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít

b/ mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam

nN2 = 2,5 x 28 = 70 gam

nH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam

=> mhỗn hợp khí = 48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam

 

5 tháng 12 2016

a/ mH2SO4 = 0,05 x 98 = 4,9 gam

b/ nNH3 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

=> mNH3 = 0,15 x 17 = 2,55 gam

c/ nCaO = \(\frac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

=> mCaO = 0,1 x 56 = 5,6 gam

a, mH2SO4=0.05.98=4.9g chua biết phần b biết vì phải có số mol c,

30 tháng 12 2016

a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé hehe

Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)

30 tháng 12 2016

c,nA= 13,2.1023:6.1023=2.2(MOL)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí