\(_2O_3\)

c.14,2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2021

a) 

nMgO = 20/40 = 0.5 (mol) 

b) 

nFe2O3 = 32/160 = 0.2 (mol) 

c) 

nNa2SO4 = 14.2/142 = 0.1 (mol) 

d) 

nO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) 

4 tháng 12 2017

a)

n Fe2O3=8/(56✖ 2+16❌ 3)=0.05mol

b)nH2=6.72/22.4=0.3mol

c) nH2=9.1023/6.1023=1.5mol

VH2=1,5✖ 22.4=33.6l

d)nO2=3,2/32=0,1mol

➡ nN2=0,4mol

mN2=0,4✖ 28=11,2g

e)nFe2(SO4)3=8/400=0,02mol

f)nH2=(1,2✖ 10^23)/6✖ 10^23=0,2mol

nN2=2,8/28=0,1mol

VN2=0,1✖ 22,4=2,24l

VO2=1,5✖ 22,4=33,6l

VH2=0,1 ✖ 22,4=2,24l

VX=2,24+2,24+33,6=38.08l

mO2=1,5❌ 32=48g

mN2=0,1✖ 28=2,8g

mH2=0,1✖ 2=0,2g

mX=2,8+0,2+48=51g

4 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha <3

25 tháng 8 2017

a, Ta có nO2 = \(\dfrac{3,2}{32}\) = 0,1 ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,2................................................0,1

=> mKMnO4 cần dùng để điều chế 3,2 g oxi = 158 . 0,2 = 31,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

\(\dfrac{1}{15}\)............................0,1

=> mKCl cần dùng để điều chế 3,2 gam oxi = 122,5 . \(\dfrac{1}{15}\) = 8,17 ( gam )

b,

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,1................................................0,05

=> mO2 = 0,05 . 32 = 1,6 ( gam )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,1............................0,15

=> mO2 = 32 . 0,15 = 4,8 ( gam )

Ta có nKMnO4 = \(\dfrac{50}{158}\) = \(\dfrac{25}{79}\) ( mol )

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

\(\dfrac{25}{79}\)................................................\(\dfrac{25}{158}\)

=> mO2 = \(\dfrac{25}{158}\) . 32 \(\approx\) 5,06 ( gam )

nKClO3 = \(\dfrac{50}{122,5}\) = 0,408 ( mol )

2KClO3 → 2KCl + 3O2

0,408......................0,612

=> mO2 = 0,612 . 32 = 19,584 ( gam )

23 tháng 3 2020

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)(1)

3x<----------2x(mol)

\(S+O2-->SO2\)(2)

x<----x(mol)

b) Gọi \(n_{O2}\left(2\right)=x\Rightarrow n_{O2}\left(1\right)=2x\left(mol\right)\)

( do tỉ lệ số mol mà O2 tác dụng với lưu huỳnh so với số mol O2 tác dụng với Fe là 1:2)

\(n_{O2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+2x=0,6\Rightarrow x=0,2\)

\(m_{hh}=0,6.56+0,2.64=46,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,6.56}{46,4},100\%=72,41\%\)

\(\%m_S=100-72,41=27,59\%\)

23 tháng 3 2020

a, \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

b)

Gọi a là số mol Fe b là số mol S

\(\Rightarrow n_{O2_{thm.gia.voi.Fe}}=\frac{2a}{3}\left(mol\right)\)

\(n_{O2_{tham.gia.vơi.S}}=b\left(mol\right)\)

Ta có

\(b:\frac{2a}{3}=1:2\Rightarrow a=3b\)

\(\frac{2a}{3}+b=6\Rightarrow2b+b=6\)2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\frac{56.6}{56.6+2.32}.100\%=84\%\)

\(\%m_S=100\%-84\%=16\%\)

19 tháng 3 2017

\(a) PTHH:\)

\(Mg+H_2SO_4--->MgSO+_4+H_2\)

\(nMg= \dfrac{6}{24}=0,25(mol)\)

Theo PTHH: \(nH_2 (lí thuyết)= 0,25 (mol)\)

\(H=80\%\)

\(=> nH_2 (thực tế) = \dfrac{0,25.80}{100}=0,2 (mol)\)

\(=> VH_2 (đktc)=nH_2.22,4= 0,2.22,4=4,48 (l)\)

\(b)\)

\(3H_2+Fe_2O_3-t^o-> 2Fe+3H_2O\)

\(nFe_2O_3=\dfrac{32}{160}=0,2 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nH_2}{3} <\dfrac{nFe_2O_3}{1}\)

=> Fe2O3 dư sau phản ứng, chon nH2 để tính

Theo PTHH: \(nFe=\dfrac{2}{3}nH_2 = \dfrac{2}{3}.0,2=\)\(\dfrac{2}{15}\) (mol)

\(=> mFe=\dfrac{2}{15}.56=7,47 (g)\)

11 tháng 11 2019

a,\(m_{Al}=\text{2,5.27=67,5(g)}\)

b)

0,8l=800cm3

\(\rightarrow\text{mH2O=800(g)}\)

\(\text{nH2O=}\frac{800}{18}=\text{44,44(mol)}\)

c)

Số phân tử:\(\text{ 0,2.6,02.10}^{23}\)\(=\text{1,204}.10^{23}\)(phân tử)

\(\text{mC2H6O=0,2.46=9,2(g)}\)

\(\rightarrow V=\frac{9,2}{0,8}=\text{11,5(cm3)}\)

27 tháng 7 2020

Còn bài 2 bạn