Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và a+b-c-d = 120
Áp dụng dãy tỉ lệ bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)=\(\frac{a+b-c-c}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)
Khi đó : \(\frac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\)
\(\frac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\)
\(\frac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)
\(\frac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\)
Vậy : số học sinh khối 6 là :270
số học sinh khối 7 là: 240
số học sinh khối 8 là: 210
số học sinh khối 9 là: 180
đề có sai ko chuyển tận 110 học sinh suy ra 1 lớp lắm học sinh thé
Giải:
Tổng số học sinh lớp 7A, 7B là 85 học sinh, vậy sau khi chuyển 10 học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì tổng số học sinh lớp 7A, 7B khi đó là:
85 - 10 = 75 ( học sinh )
Gọi số học sinh sau khi chuyển của lớp 7A, 7B, 7C là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* ) ( b vẫn là số học sinh lớp 7B như ban đầu )
Ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}\) và a + b = 75
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c}{9}=\frac{a+b}{7+8}=\frac{75}{15}=5\)
+) \(\frac{a}{7}=5\Rightarrow a=35\)
+) \(\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)
+) \(\frac{c}{9}=5\Rightarrow c=45\)
Vậy lớp 7A sau khi chuyển có 35 học sinh, lớp 7C sau khi chuyển có 45 học sinh, lớp 7B có 40 học sinh
Từ đó số học sinh lúc đầu của lớp 7A là 45 học sinh, lớp 7B là 40 học sinh, lớp 7C là 35 học sinh
Tổng số học sinh khối 7 là:
\(45+40+35=120\) ( học sinh )
Vậy tổng số học sinh khối 7 là 120 học sinh
Bạn chỉnh sửa cách trình bày cho đúng hơn nha!!
Bài 1:
\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)
Bài 2 :
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\) và \(a+b-c-d=120\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 3 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\) và \(a+b=10\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
Số học sinh của khối lớp 6 là :
[4x(9-8) ] x 8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh của khối 7 :
[4x(9 - 8 )] x 9 = 36 ( học sinh )
Chúc bạn học tốt
Gọi số học sinh của khối 6 và khối 7 là : x, y ( x, y thuộc N* )
Theo bài ra ta có :
x / y = 8 / 9 => y / 9 = x / 8 và y - x = 4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
y / 9 = x / 8 = y - x / 9 - 8 = 4 / 1 = 4 ( học sinh )
=> y = 4 . 9 = 36 học sinh; x = 4 . 8 = 32 học sinh
Vậy số học sinh khối 7 là : 36 học sinh, số học sinh khối 6 là : 32 học sinh
gọi số học sinh 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Theo bài ra : a,b,c,d lần lượt tỉ lệ với 9,8,7,6
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow a=315;b=280;c=245;d=210\)
Vậy ...
Gọi số học sinh của ba khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d (a;b;c;d\(\in\)N*)
Theo đầu bài ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và \(a-d=8\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
+) \(\dfrac{a}{9}=8\Rightarrow a=9\cdot8=72\)
+) \(\dfrac{b}{10}=8\Rightarrow b=8\cdot10=80\)
+)\(\dfrac{c}{11}=8\Rightarrow c=8\cdot11=88\)
+\(\dfrac{d}{8}=8\Rightarrow d=8\cdot8=64\)
Số học sinh của khối 6 là 72 em.
Số học sinh của khối 7 là 80 em.
Số học sinh của khối 8 là 88 em.
Số học sinh của khối 9 là 64 em.
Số học sinh của cả trường đó là: \(72+80+88+64=304\left(em\right)\)
Vậy số học sinh của cả trường đó là \(304\) học sinh.
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}\) và a - d = 8
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{8}=\dfrac{a-d}{9-8}=\dfrac{8}{1}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=8\\\dfrac{b}{10}=8\\\dfrac{c}{11}=8\\\dfrac{d}{8}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=72\\b=80\\c=88\\d=64\end{matrix}\right.\)
Số học sinh của trường là: 72+80+88+64 = 304 (học sinh)
Vậy trường có 304 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 ; 7 ; 8 lần lượt là a ; b; c \(\left(0< a;b;c;a>60;hs\right)\)
Ta có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{c}{12}\)
Mà khối 7 ít hơn khối 6 là 60 em nên a - b = 60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:
\(\frac{a}{13}=\frac{b}{10}==\frac{a-b}{13-10}=\frac{60}{3}=20\)
\(\Rightarrow\frac{a}{13}=\frac{b}{10}=\frac{c}{12}=20\)
\(\frac{a}{13}=20\Rightarrow a=260\)
\(\frac{b}{10}=20\Rightarrow b=200\)
\(\frac{c}{12}=20\Rightarrow c=240\)
goi so hs khoi 6; 7;8 lan luot la x;y;z (hs ; x ; y ;z thuoc N*)
theo bai ta co :
x/13=y/10=z/12 va x-y+z=60=x-y+z/13-10+12= 60/15=4
ap dung
x/13=4 =52
y/10=4 =40
z/12=4 48
kl
vay so hs khoi 6 la 52 em
so hs khoi 7 la 40 em
so hs khoi 8 la 48 em
Gọi số học sinh của 4 khối lớp 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. Theo bài ra, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và \(a+b+c+d=660\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
Số học sinh khối 6 là: \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là: \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là: \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\) (học sinh)
Số học sinh khối 9 là: \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\) (học sinh)
Đáp số: Khối 6: 132 học sinh; khối 7 154 học sinh;
khối 8: 198 học sinh; khối 9: 176 học sinh
Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và \(a+b+c+d=660\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
=> \(\begin{cases}a=132\\b=154\\c=198\\d=176\end{cases}\)
Kết luận ..........