![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x O y x' y'
a )
Vẽ tia \(Ox'\) là tia đối của tia \(Ox\)
Vẽ tia \(Oy'\) là tia đối của tia \(Oy\)
Vậy góc \(xOy\) và \(x'Oy'\) là 2 góc đối đỉnh
b )
\(xOy=35^0\) ( Theo đề bài )
\(xOy=x'Oy'\left(đđ\right)\Rightarrow x'Oy'=35^0\)
c )
Ta có :
\(xOx'=180^0\) ( góc bẹt )
\(xOy=35^0\)
\(\Rightarrow x'Oy=180-35=145^0\)
\(x'Oy=xOy'\) ( vì xOy và x'Oy' đối đỉnh )
\(\Rightarrow xOy'=145^0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) Ta có: \(6=\sqrt{36}< \sqrt{37}\)
Vậy \(6< \sqrt{37}\)
b) Ta có: \(2\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}=\sqrt{12}< \sqrt{18}=\sqrt{9}.\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
Vậy \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
p/s: Bạn có thể lấy số gần mà tính cũng được do mình nghĩ lớp 7 chưa học mà học rồi thì làm cách trên cho nhanh nhé.
c) Ta có: \(\sqrt{63}\approx7,4;\sqrt{35}\approx6\)
Mà \(7,4+6=13,4< 14\Rightarrow\sqrt{63}+\sqrt{35}< 14\)
Câu 2: a) \(\sqrt{x-1}=\frac{1}{2}\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\Rightarrow x-1=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)
b) \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}=9=\sqrt{81}\Rightarrow\left(x-1\right)^2=81\Rightarrow x-1\in\left\{\pm9\right\}\Rightarrow x\in\left\{10;-8\right\}\)
c) \(2\sqrt{3x-2}=3\Rightarrow\sqrt{3x-2}=\frac{3}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\Rightarrow3x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3.a, các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ:
\(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)
b, \(\frac{-3}{7}=\frac{-6}{14}=\frac{-9}{21}=\frac{-12}{28}\)
4.a, \(\frac{4}{5}< 1\) mà \(1< 1.1\) \(\Rightarrow\frac{4}{5}< 1.1\)
b, -500 < 0 mà 0 < 0,001 \(\Rightarrow\) -500 < 0,001
c, \(\frac{18}{38}>\frac{18}{54}=\frac{1}{3}=\frac{12}{36}>\frac{12}{37}=\frac{-12}{-37}\)\(\Rightarrow\) \(\frac{18}{38}>\frac{-12}{-37}\)
5. a, (-0,25 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-0,25 . 0,4) . 0,38] - {[0,125 . (-8)] . 3,15}
= (-0,1 . 0,38) - [(-1) . 3,15]
= -0,038 - ( -3,15)
= 3,112
b, [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0,5)
= [ 0,2 . (-20,83 - 9,17)] : [ 0,5 . (2,47 + 3,53)]
= [0,2 . (-30)] : [ 0.5 . 6]
= (-6) : 3 = -2
Bấm cái này lâu lắm ớ...tick đúng cho tớ nha ^^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)
Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ
b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\) là\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)
Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737
Lời giải:
Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:
−37=−614=12−28=−1535